Tìm kiếm: xe-tăng-Đức
DNVN - Thổ Nhĩ Kỳ đã tiết lộ một phiên bản nâng cấp của xe tăng chiến đấu chủ lực lai ghép khi kết hợp thân của Leopard 2A4 với tháp pháo của Altay.
Xe tăng là kẻ săn mồi đỉnh cao của chiến tranh trên bộ được thiết kế nhằm kết hợp mức độ bảo vệ, hỏa lực và tính cơ động cao để chống lại các đối thủ tiềm năng, đặc biệt bao gồm cả xe tăng của đối phương.
Mặc dù tất cả mọi nhân vật đầu não của chế độ Đức Quốc xã còn sống đều bị điệu ra trước vành móng ngựa, và hầu hết trong số đó bị tuyên án tử hình. Tuy nhiên, trong danh sách những nhân vật đầu não của chế độ Đức Quốc xã bị dẫn ra pháp trường, không có tên của "cha đẻ tư tưởng chiến tranh cơ giới Đức" - Heinz Guderian.
DNVN - Nhiều quốc gia Đông Âu thuộc khối Warsaw cũ đã lựa chọn thay thế xe tăng T-72 của Liên Xô bằng Leopard 2 do Đức sản xuất.
Xin giới thiệu bài viết với tiêu đề trên của chuyên gia quân sự Nga Ryabov Kirill đăng trên “Bình luận quân sự” (Nga) ngày 20/7/2020.
Trong bối cảnh việc phát triển xe tăng nội địa chưa có kết quả và kinh phí eo hẹp, Ba Lan đang phải đối diện với bài toán tìm xe tăng chiến đấu chủ lực đầy nan giải.
Theo Defense News, khi thương vụ tăng K2 Black Panther giữa Ba Lan với Hàn Quốc thành hiện thực, quốc gia Baltic này sẽ sở hữu dòng tăng hàng đầu NATO.
DNVN - Xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2PL do Ba Lan nâng cấp đã được giới thiệu tại Triển lãm Công nghiệp Quốc phòng Quốc tế MSPO 2020 lần thứ 28 đang diễn ra ở Kielce.
Với vẻ ngoài màu đen và xanh lục, cầu thang được rèn từ xe tăng Đức nung chảy, Nhà thờ Chính của Lực lượng Vũ trang Nga xuất hiện sừng sững ngay ngoại ô Thủ đô Moskva. Đây là công trình nhà thờ Chính thống giáo được bàn luận nhiều nhất tại Nga.
Trong kỳ Hội thao quân sự quốc tế (Army Games), Tank biathlon (tạm dịch: Xe tăng hành tiến) không chỉ nhận được sự chú ý của khán giả, giới chuyên môn, mà còn là nơi tạo ra những kỷ lục về tốc độ của dòng xe tăng T-72B3.
Trong chiến tranh, bất kỳ phương tiện nào cũng có thể được tính đến làm vũ khí. Người chiến thắng sẽ được lịch sử ghi lại nếu vũ khí thực hiện đúng công việc của nó.
Hồng quân Liên Xô từng có một lực lượng chó chống tăng hùng hậu. Hàng nghìn con chó đã anh dũng hi sinh để tiêu diệt xe tăng địch… Đó là những chú chó thông minh, gan dạ, quả cảm được gọi là “tử thần xe tăng”, “chó cảm tử quân”, “mìn sống”, “mìn bốn chân”… Chung quy, tên gọi chính thức của chúng trong biên chế quân đội Xô viết là chó chống tăng.
Kể từ khi chiếc xe tăng đầu tiên xuất hiện trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, loại xe bọc thép này đã trở thành một loại vũ khí không thể thiếu trong các cuộc giao tranh trên bộ. Nhiều cuộc đụng độ “tăng đấu tăng” cũng đã diễn ra trong những năm qua.
Kể từ khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất nổ ra, xe tăng là loại phương tiện không thể thiếu trong các cuộc xung đột trên chiến trường.
Không có cuộc đối đầu quân sự nào có nhiều xe thiết giáp, máy bay và súng được triển khai như Thế chiến 2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo