Tìm kiếm: xuất-khẩu-dầu-mỏ
Ấn Độ đã nhập khẩu lượng dầu cao kỷ lục từ Nga trong tháng 1/2023 là 1,4 triệu thùng mỗi ngày, tăng 9,2% so với tháng 12/2022.
Giá dầu thế giới tăng hơn 2% vào phiên 10/2 và đạt mức tăng hàng tuần hơn 8%.
Nhiều yếu tố tiềm ẩn đang và sẽ tiếp tục tác động tới thị trường năng lượng toàn cầu. Vậy bản đồ năng lượng sẽ được vẽ lại như thế nào?
Năm 2023 sẽ không phải là một năm dễ dàng với thị trường năng lượng toàn cầu, khi sự biến động ngày càng tăng và chưa có dấu hiệu ổn định.
Theo một số nhà phân tích, sự sụt giảm gần đây của giá dầu có thể không phải là dấu hiệu cho những gì sắp xảy ra trên thị trường dầu mỏ.
Giá dầu thế giới trong phiên đầu tuần đã ghi nhận xu hướng giảm mạnh, xuống mức thấp nhất trong 11 tháng, do nhu cầu yếu và triển vọng nguồn cung được cải thiện.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang xem xét áp trần giá đối với dầu mỏ vận chuyển bằng đường biển của Nga trong khoảng từ 65-70 USD/thùng.
Về mặt kỹ thuật, kinh tế Nga đã rơi vào suy thoái khi tăng trưởng âm 2 quý liên tiếp.
Theo Bloomberg, các nền kinh tế Ả Rập ở vùng Vịnh sẽ ngày càng giàu có hơn nhờ kiếm được rất nhiều tiền từ dầu mỏ. IMF dự báo với giá dầu này, họ sẽ kiếm được cả 1.000 tỷ USD.
Dù không khẳng định nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đề cập đến khả năng có thể áp thuế phần lợi nhuận tăng cao của các hãng dầu khí.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, thịt heo, rau củ, hải sản, trái cây... đồng loạt tăng; trong khi đó giá xăng dầu giảm mạnh.
Theo khảo sát giá vàng tuần tới của Kitco News, trong khi các chuyên gia đã chuyển sang xu hướng giảm giá thì nhiều nhà đầu tư bán lẻ vẫn lạc quan về kim loại quý.
Ngân hàng Morgan Stanley vừa cho biết giá dầu sẽ tăng trở lại mốc 100 USD/thùng trong quý đầu tiên của năm 2023, nhanh hơn so với ước tính trước đó.
Nhóm các nhà sản xuất dầu quyền lực nhất thế giới vừa đồng ý cắt giảm sâu sản lượng bất chấp lời kêu gọi bơm thêm từ Mỹ để hạ nhiệt giá dầu, hỗ trợ nền kinh tế toàn cầu.
Trong báo cáo hàng tháng công bố ngày 13/9, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2022 và 2023, khi viện dẫn các dấu hiệu cho thấy các nền kinh tế chủ chốt đang hoạt động tốt hơn dự kiến, bất chấp những cơn giá ngược như lạm phát ngày càng tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo