Tìm kiếm: xuất-khẩu-thủy-sản-Việt-Nam
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh tinh thần chỉ đạo, quyết tâm của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương là giảm dần số lượng tàu cá Việt Nam vi phạm các quy định về chống khai thác IUU và chấm dứt tình trạng này vào năm 2022 để gỡ “thẻ vàng” của Uỷ ban châu Âu (EC). Tuyệt đối không để tình trạng tiếp tục vi phạm dẫn tới bị áp “thẻ đỏ”.
Việt Nam được xếp vào top 3 thế giới về xuất khẩu thủy sản nhưng tiêu thụ ở thị trường nội địa gần 100 triệu dân lại gặp phải những vướng mắc bởi quy định bất hợp lý. Do đó, để tạo môi trường cho DN đầu tư vào nông nghiệp, ngoài sửa cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật… thì quan trọng không kém là sửa “thái độ” phục vụ.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam cho biết các doanh nghiệp hội viên đang rất “sốt ruột” vì vấn đề giá cước vận tải biển tăng cao. Các hãng tàu đã thông báo tăng giá cước từ 2-10 lần, trong khi doanh nghiệp vẫn rất khó hoặc không thể đặt được container, chỗ trên tàu cho nhiều chặng quan trọng, gây ra tình trạng ùn ứ hàng hóa.
DNVN - Nhu cầu thủy sản xuất khẩu của thế giới có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ trong tháng 4-5/2021. Trong quý 1/2021, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản niêm yết báo cáo doanh thu, lợi nhuận suy giảm so với cùng kỳ do tác động của COVID-19 trên thế giới.
DNVN - Theo VASEP, thị trường Mỹ đang chiếm 21% xuất khẩu tôm của Việt Nam nên sự hồi phục của thị trường này là đòn bẩy cho xuất khẩu tôm bật lên mạnh mẽ hơn trong năm 2021. Việt Nam đang có cơ hội lớn để tăng thị phần tại thị trường Mỹ khi một số nước xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng nặng nề do Covid-19.
DNVN – Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 ngày càng có những diễn biến phức tạp thì việc tiêm chủng vắc xin trở thành yếu tố then chốt không chỉ bảo vệ sức khỏe của người dân mà còn duy trì năng lực sản xuất và kinh doanh. Nhiều DN đồng loạt kiến nghị Chính phủ tạo điều kiện cho các DN chủ động mua vắc xin phòng COVID-19.
Xuất khẩu các sản phẩm thủy sản như ram khô, đồ hộp, chả cá, surimi đang có chiều hướng gia tăng.
DNVN – VASEP cho biết, EU và Anh sẽ quy định các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm riêng của họ. Vì vậy các giấy chứng nhận hiện tại mà các quốc gia không thuộc Liên minh châu Âu sử dụng chỉ có giá trị ở Vương quốc Anh đến ngày 1/4/2021. Đối với thủy sản nhập khẩu vào Anh sau ngày này sẽ cần giấy chứng thư vệ sinh mới.
Xuất khẩu thủy sản tháng 2 vừa qua ghi nhận mức giảm 19% so với cùng kỳ năm 2020. Tuy vậy, lũy kế 2 tháng, xuất khẩu thủy sản đạt trên 1 tỷ USD, tăng 2,2% so với cùng kỳ.
DNVN - Theo tin từ VASEP, cơ quan thẩm quyền Đài Loan vừa công bố danh sách các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam được phép xuất khẩu vào nước này. Theo đó, danh sách cập nhật lần này đã có 697 doanh nghiệp thủy sản đủ điều kiện xuất khẩu thủy sản vào Đài Loan.
Ngay từ đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đã bật tăng trở lại, trái ngược với sự sụt giảm trong năm 2020.
DNVN - Theo đánh giá của Bộ Công Thương, việc Mỹ thông báo không áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm tôm xuất khẩu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú là quyết định khách quan, công bằng, cân nhắc đầy đủ các thông tin, nỗ lực của "vua tôm" Minh Phú và các bên liên quan trong quá trình xử lý vụ việc.
Vượt qua các thách thức do tình hình dịch bệnh COVID-19, với việc linh hoạt trong thị trường xuất khẩu và lợi thế từ các hiệp định thương mại, ngành tôm Việt Nam kỳ vọng sẽ khởi sắc trong năm 2021.
Năm 2021 với nhiều điều kiện thuận lợi, dự báo xuất khẩu tôm sẽ tăng trưởng 15% so với năm 2020, vượt mốc 4 tỷ USD.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh cho ngành hàng nông sản thực phẩm ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày càng “nóng” trong các năm tới, khi nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó đòi hỏi cần tăng đầu tư và chuyển đổi thông minh ở lĩnh vực hậu cần quan trọng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo