Tìm kiếm: xuất-khẩu-thủy-sản-Việt-Nam
DNVN - Dịch Covid-19 đã khiến người nuôi tôm tại Cà Mau như “ngồi trên đống lửa” khi giá tôm giảm rất mạnh. Không chỉ thế, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tại địa phương cũng điêu đứng khi hàng chuyển đi nước ngoài không được, lượng tồn kho ngày càng nhiều.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu theo đúng kế hoạch 42 tỷ USD là thách thức rất lớn và cần có những giải pháp toàn diện trước mắt và lâu dài. Theo đó, Bộ NN&PTNT đã tính toán mục tiêu tăng trưởng cho từng thị trường.
Dịch Covid-19 kéo dài và lan rộng ra nhiều quốc gia đang khiến các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam không thể mua được nguyên liệu.
Dịch COVID-19 đã khiến các doanh nghiệp thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Việc nhiều nước đóng cửa biên giới và sân bay đã ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đẩy nhiều doanh nghiệp lâm vào thế chân tường, khó chồng khó.
Cộng đồng doanh nghiệp mong mỏi các chính sách hỗ trợ của Chính phủ sẽ sớm đi vào thực tiễn. Dịch Covid-19 diễn biến nhanh, tác động lớn, nếu hỗ trợ không kịp thời chắn chắn nhiều doanh nghiệp bị "khai tử".
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đã vượt Trung Quốc - Hồng Kông trở thành thị trường lớn nhất của Việt Nam.
Ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đã khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đến các thị trường chủ lực đều giảm mạnh. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 43,48%; sang Nhật Bản giảm 28,16%; sang Mỹ giảm 26,34%; sang Hàn Quốc giảm 31,53%.
Sau 2 tháng đầu năm nay, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc giảm 50% đã khiến doanh nghiệp, người nông dân trong ngành này rất khó khăn.
Năm 2019, xuất khẩu hải sản Việt Nam ước đạt trên 3,2 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2018, chủ yếu tăng ở cá ngừ và các loại cá biển khác.
Theo VASEP, áp lực cạnh tranh đặt ra cho ngành cá tra Việt ngày càng lớn khi nhiều quốc gia cũng đã nuôi được cá tra.
Nhiều quy định, quy chuẩn kiểm tra đặt ra đang khiến các doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí nhưng lại không gia tăng chất lượng sản phẩm, giảm sức cạnh tranh.
Việt Nam vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (15), Thái Lan (27) và Brunei (55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN, Việt Nam phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Singapore có xu hướng giảm trong những năm gần đây.
Theo đánh giá chung, năm 2019, tình hình xuất khẩu nhóm hàng thủy sản gặp rất nhiều khó khăn, mục tiêu 10 tỷ USD khó đạt được. Tuy nhiên, toàn ngành vẫn nỗ lực tận dụng nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường để gia tăng xuất khẩu tháng cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo