Tìm kiếm: xung-đột-ở-Ukraine
Hôm 22/4, Ngoại trưởng các nước EU sẽ nhóm họp tại Luxembourg để thảo luận về việc tăng cường hệ thống phòng không của Ukraine. Trước đó, Hạ viện Mỹ cũng mới thông qua dự luật viện trợ nước ngoài trị giá 95 tỷ USD, trong đó phần lớn là dành cho Ukraine. Điều này được cho là sẽ khiến xung đột giữa Nga và Ukraine thêm trầm trọng.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc, Thiếu tướng Pat Ryder hôm 20/4 cho biết Mỹ đang xem xét gửi thêm cố vấn quân sự tới đại sứ quán nước này ở Kiev.
Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) cho biết, Nga đang mở rộng một phần quân đội để sẵn sàng ứng phó với một cuộc xung đột quy mô lớn với NATO.
Theo Trung tướng Aytech Bizhev, với lưới lửa đánh chặn nhiều tầng, phòng thủ Nga dễ dàng đối phó với tên lửa tốt nhất NATO cung cấp cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết Moskva đã bắt đầu sản xuất hàng loạt bom FAB-3000 nặng 3 tấn có sức công phá lớn.
Với trọng lượng lên tới 1,5 tấn và có khả năng tấn công chính xác cao, loại bom này có thể phá hủy mọi công trình kiên cố trên chiến trường Ukraine.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, hơn 13.000 người nước ngoài tham gia chiến sự ở Ukraine, gần 6.000 người trong số đó đã thiệt mạng.
Khoảng 20% công ty lớn của châu Âu và Mỹ đã rời khỏi thị trường Nga, nhưng số còn lại vẫn duy trì hoạt động kinh doanh ở Nga và một số đang tăng cường đầu tư.
Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho biết một số thành viên thuộc NATO đã gửi quân tới Ukraine.
Loại máy bay không người lái (UAV) phổ biến nhất trong khu vực thực địa triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine hiện nay là FPV.
Nhiều lính Nga vui mừng khi nhận được tiền thưởng vì đã tiêu diệt được những chiếc xe tăng M1A1 Abrams mà Mỹ viện trợ cho Ukraine.
Tình hình thực địa trong xung đột cho thấy, xe tăng có thể trở thành loại vũ khí lỗi thời trong chiến tranh hiện đại.
Việc Paris nêu ý tưởng điều quân tới hỗ trợ Kiev không chỉ đơn thuần là ngăn chặn chiến thắng của Moscow.
Khi mối quan hệ được cải thiện, Mỹ đã tạo cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại chương trình F-35 nhưng chỉ khi nước này từ bỏ hệ thống S-400 của Nga.
Gần 2 năm sau cuộc xung đột ở Ukraine, nền kinh tế Nga vẫn tỏ ra kiên cường. Nga vẫn còn đủ nguồn lực để duy trì cuộc chiến bất chấp doanh thu từ dầu mỏ giảm đáng kể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo