Tìm kiếm: xuất-khẩu-dệt-may-Việt-Nam
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế, khách đặt hàng ngày càng nhiều hơn. Đến nay, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng xuất khẩu đến hết quí I năm 2015, thậm chí nhiều đơn vị còn ký được đơn hàng đến giữa năm sau.
Có nhiều căn cứ cho thấy sẽ không dễ có thể bán hết hàng triệu cổ phiếu của Vietnam Airlines và Vinatex trong đợt phát hành lần đầu ra công chúng sắp tới.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), dệt may và phân phối nội địa là 2 ngành gây bất ngờ nhất khi vẫn vững chắc và trỗi dậy. Và nếu giữ vững tăng trưởng xuất khẩu 12-15% như hiện nay, dệt may sẽ về đích sớm trong năm 2013 so với mục tiêu chiến lược đặt ra cho ngành ở năm 2015.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), tháng 11, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may tiếp tục dẫn đầu, đạt 1,3 tỷ USD; nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong 11 tháng đạt gần 13,8 tỷ USD, tăng 8,2% so với cùng kỳ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo