Tìm kiếm: xuất-khẩu-sản-phẩm
DNVN - Thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao được khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc...
(DNVN) - Tọa đàm “Kinh tế Việt Nam 2018 và triển vọng 2019-2020: Vận hội mới – Yêu cầu mới" diễn ra sáng 17/01, các chuyên gia kinh tế có chung nhận định, kinh tế tư nhân đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên cần mở đường và hỗ trợ khối doanh nghiệp này nhiều hơn.
Phóng viên đã trao đổi với GĐ khu vực Đông Nam Á của Amazon Global Selling về tiềm năng cũng như khó khăn DN Việt gặp phải khi bắt đầu bán hàng trực tuyến trên Amazon.
Mặc dù xuất khẩu nông sản của Việt Nam liên tục phá kỷ lục trong những năm qua, nhưng các sản phẩm nông sản vẫn còn bộc lộ những hạn chế, bất cập.
(DNVN) - Xuất khẩu cà phê có thể gặp khó nửa đầu năm 2019, bánh kẹo Trung Quốc giá rẻ tràn ngập chợ mạng, doanh nghiệp TP.HCM cam kết không tăng giá hàng hóa dịp Tết… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (8/1).
Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sản phẩm gỗ sang 28 nước của EU, chủ yếu là sản phẩm gỗ ngoài trời. Việt Nam không xuất khẩu gỗ nguyên liệu sang EU.
Hướng chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn sẽ tiếp cận các thị trường xung quanh và vươn tới các thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước phát triển.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2018 ước đạt 40,02 tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2017. Thặng dư thương mại đạt 8,72 tỷ USD tương đương năm 2017, trong đó, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 19,51 tỷ USD, tăng 1,4%.
Doanh nhân Nguyễn Hữu Khai - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Bảo Long đã từ trần vào 10h sáng ngày 26/12. Cuộc đời vị doanh nhân này trải qua không ít sóng gió, thăng trầm song 65 tuổi ông vẫn nuôi hy vọng “Khôi phục thương hiệu Bảo Long”.
Trong báo cáo mới nhất, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thừa nhận nhiều loại nông sản rớt giá thê thảm và đang ở mức thấp kỷ lục.
Thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục “thẻ vàng” của EC, đồng thời đây là cơ hội để thay đổi nghề cá có trách nhiệm, phát triển theo thông lệ quốc tế.
(DNVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, nếu các doanh nghiệp làm tốt hơn nữa về thương mại, thiết kế, phân phối, thương hiệu và tuân thủ nguyên tắc làm ăn thì sẽ sớm hình thành một trung tâm đồ nội thất thế giới tại Việt Nam.
Nông sản xuất khẩu cần tăng cường quản lý, kiểm soát chất lượng cũng như đảm bảo an toàn vệ sinh mới có thể vượt qua các hàng rào kĩ thuật.
Một số quy định thuế ưu đãi ở từng thời điểm đều có sửa đổi, điều chỉnh và mỗi nơi vận dụng một cách gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Đây là thời điểm chín muồi để doanh nghiệp đồ gỗ nội thất Việt Nam quay trở lại thị trường trong nước, thay vì nhường "sân diễn" cho các thương hiệu ngoại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo