Tìm kiếm: xuất-khẩu-tiêu
Vẫn biết dịch COVID-19 là nguyên nhân khiến chi phí logistics tăng cao, nhưng phí logistics của các nước xuất khẩu nông sản cạnh tranh với Việt Nam lại rẻ hơn rất nhiều so với chúng ta. Đây là câu chuyện bất thường, phản ánh những bất cập trong khâu vận chuyển nông sản xuất khẩu hiện nay.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, lĩnh vực thương mại điện tử đang có đà phát triển nhanh và lan tỏa trong mạng lưới phân phối hàng hóa, bán lẻ.
DNVN - Tại cuộc họp báo thường kỳ quý 1 do Bộ KH-CN tổ chức ngày 31/3, ông Nguyễn Văn Bảy, Phó cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN), cho biết Bộ Nông, lâm và ngư nghiệp Nhật Bản vừa có thông báo về vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
DNVN - Chiều ngày 31/3, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ Quý I/2021. Trong quý I/2021 đã cấp 11.787 văn bằng bảo hộ, trong đó có 869 Bằng độc quyền sáng chế, 403 Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, 8.320 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu quốc gia, 2.132 Đăng ký nhãn hiệu quốc tế.
Thời điểm này đang vào chính vụ thu hoạch nhưng giá tiêu lại tăng "thẳng đứng", đây là điều bất thường và có yếu tố bị chi phối bởi các nhà đầu cơ nội địa. Điều này khiến các DN xuất khẩu đứng ngồi không yên vì khó gom đủ hàng.
Giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được xác định là phần quan trọng của “cỗ xe tam mã” thúc tăng trưởng kinh tế năm 2021, nên đang được tăng tốc ngay từ những tháng đầu năm.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 từ cuối tháng 1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, ước tính GDP quý I/2021 có thể chỉ tăng 4,46%, thấp hơn 0,66 điểm phần trăm so với mục tiêu đặt ra trong Nghị quyết 01/NQ-CP. Với mức suy giảm trên, nếu hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng của các quý sau thì tăng trưởng cả năm ước đạt 6,37%.
Việc giải bài toán cho doanh nghiệp nội địa phục hồi sản xuất công nghiệp hậu Covid-19 cũng cần xem lại những nguyên nhân cốt lõi từ phía doanh nghiệp để từ đó có những giải pháp tương thích, cũng như cơ hội tái cấu trúc toàn chuỗi sản xuất.
Theo Bộ Công Thương, bước sang tháng 4, toàn bộ nền kinh tế nói chung đều chịu tác động bởi đại dịch Covid-19 cả từ hai phía cung và cầu, trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề.
DNVN – Để ứng phó với những khó khăn thách thức do dịch bệnh Covid-19 gây ra và tiếp tục thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, tỉnh Bình Thuận vừa đưa ra nhiều giải pháp thiết thực, mang tính căn cơ.
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây, điều ở miền Nam đang rơi vào tình cảnh khó khăn do thị trường tiêu thụ nông sản giảm cả về lượng và giá. Chẳng hạn như thị trường Trung Quốc, từ tháng 2 đến nay đã giảm gần 90% lượng xuất. Hiện các DN chỉ trông chờ thị trường xuất khẩu khởi sắc trở lại sau khi hết dịch bệnh.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), mặc dù bị ảnh hưởng trầm trọng từ đại dịch Covid-19 trên thế giới, nhưng xuất khẩu nhóm các mặt hàng nông sản từ trồng trọt trong quý đầu năm 2020 chỉ giảm nhẹ 3,1% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2020, tình trạng dư cung được dự báo sẽ tiếp diễn, khiến giá xuất khẩu hạt tiêu tiếp tục ở mức thấp trong 6 tháng đầu năm. Trong khi đó, từ tháng 10, xuất khẩu tiêu vào EU sẽ càng khó khăn hơn khi phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật vô cùng khắc nghiệt.
Trồng tiêu sạch không chỉ thúc đẩy ngành nghề này phát triển mà còn là điều kiện để môi trường sinh thái được phát triển bền vững. Đây là vấn đề được nhiều địa phương quan tâm thực hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo