Tìm kiếm: xuất-khẩu-tôm
(DNVN) – Vừa qua, trong khuôn khổ Hội chợ Quốc tế Thuỷ sản Việt Nam 2018 (VIETFISH 2018), đã diễn ra kí kết thoả thuận hợp tác triển khai dự án “Hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững tại đồng bằng sông Cửu Long thông qua hợp tác công tư”.
Bức tranh kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu vực ĐBSCL chuyển biến tích cực trong nửa đầu năm 2018.
Hàn Quốc tăng nhập khẩu tôm từ thị trường Việt Nam, trong khi giảm nhập khẩu từ Thái Lan và Trung Quốc, giúp thị phần tôm từ Việt Nam tăng lên. Trong nước, giá tôm có dấu hiệu phục hồi sau thời gian giá lao dốc.
Không chỉ phải chịu thuế chống bán phá giá cao, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm Việt Nam vào thị trường Mỹ đang phải đối mặt với những chính sách nghiêm ngặt của nước này nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất trong nước. Xuất khẩu tôm sang Mỹ dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức trong thời gian tới.
(DNVN)- Mặt tiền chợ An Đông dời lịch sửa chữa tới 4 lần, TPHCM và Hà Nội ì ạch trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, xuất khẩu tôm sẽ ổn định trở lại trong 6 tháng cuối năm, vốn đầu tư vào lĩnh vực dầu mỏ toàn cầu ước đạt khoảng 400 tỷ USD năm nay, tận mục bào ngư viền xanh “đắt cắt cổ” hút nhà giàu Việt… là những thông tin nổi bật trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (25/7).
Sau thời gian giảm giá “chạm đáy”, giá tôm nguyên liệu tại các tỉnh ĐBSCL đã có dấu hiệu tăng nhẹ trở lại. Nguyên nhân là do nguồn tôm dự trữ trên thế giới đã gần cạn nên nhiều nhà nhập khẩu bắt đầu mua vào, phục vụ cho mùa lễ hội cuối năm sắp tới.
(DNVN) - Đó là mục tiêu đặt ra với ngành nuôi, chế biến và xuất khẩu tôm. Điều này đặt ra không ít áp lực đối với công tác quản lý cũng như các doanh nghiệp.
(DNVN) - Từ ngày 1/12/2017, Chính phủ Trung Quốc áp dụng giảm thuế nhập khẩu đối với tôm đông lạnh. Do vậy, mức thuế của sản phẩm tôm đông lạnh tại thị trường Trung Quốc giảm từ 5% xuống 2%. Thuế giảm sẽ có lợi cho các nhà xuất khẩu tôm sang thị trường Trung Quốc, đặc biệt là Việt Nam. Với sản lượng xuất khẩu tôm hiện nay, Trung Quốc có thể thành thị trường lớn đứng thứ 2 về xuất khẩu tôm của Việt Nam.
(DNVN) - Từ tăng trưởng âm 25,3% trong năm 2015, ngay từ đầu năm 2016, xuất khẩu tôm của Việt Nam đã đảo chiều đi lên và duy trì tốc độ tăng trưởng dương trong suốt cả năm 2016 từ 0,1 - 12,3% (trừ tháng 5/2016).
Cho rằng mục tiêu xuất khẩu tôm 10 tỷ USD vào năm 2030 là quá thấp nên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc muốn con số này phải đạt sớm hơn.
(DNVN) - Mặc dù xuất khẩu sang 2 thị trường quan trọng là Mỹ và Trung Quốc tăng trưởng dương trong 10 tháng đầu năm nay. Tuy nhiên, trong tháng 10/2016, xuất khẩu tôm sang 2 thị trường này lần lượt giảm 1,1% và 9,4% so với cùng kỳ năm 2015.
(DNVN) - Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thông Nguyễn Xuân Cường cho biết, xuất khẩu tôm sẽ đạt kết quả tương đối tốt với giá trị trên 3 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu thủy sản cả năm cán đích trên 7 tỷ USD.
(DNVN) - Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) dự báo nguồn cung tôm nguyên liệu sẽ vẫn thiếu hụt trong nửa cuối năm do ảnh hưởng của xâm nhập mặn. Do vậy, xuất khẩu tôm cả năm dự báo chỉ đạt khoảng 3 tỷ; tăng 1,4% so với cùng kỳ năm 2015.
(DNVN) - Trong tháng 5/2016, Trung Quốc là thị trường có mức tăng trưởng mạnh nhất với giá trị xuất khẩu tôm sang đây đạt 182,3 triệu USD; tăng 34,3%.
(DNVN) - Từ vị trí số 1, Thái Lan đã tụt xuống vị trí thứ 4 thế giới về xuất khẩu tôm và nhường vị trí đứng đầu cho Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo