Tìm kiếm: xây-dựng-luật
DNVN - Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Vụ trưởng Vụ Quản lý doanh nghiệp (Bộ Thông tin và Truyền thông), trong năm 2021, chỉ mới có 16.000 doanh nghiệp tiếp cận được các nền tảng kỹ thuật số - một con số quá nhỏ so với số lượng 800.000 doanh nghiệp của cả nước.
Kết luận tại Hội nghị Chính phủ với địa phương diễn ra chiều 5/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ 10 điểm sáng về kết quả phát triển kinh tế - xã hội 2021 và các mục tiêu cụ thể phát triển năm 2022.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2021 và dự báo 2022” sáng 4/1, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng việc kiểm soát lạm phát năm 2022 là không dễ dàng.
Việc gắn kết phát triển các khu, cụm công nghiệp thành các cụm liên kết ngành lần đầu tiên đã được đề cập trong Dự thảo Luật phát triển công nghiệp.
DNVN - Kim ngạch thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ dự kiến đạt 100 tỷ USD trong năm nay. Để tạo ra chu kỳ phát triển mới, việc ứng dụng kỹ thuật số và nền tảng số là yếu tố quyết định nhất đối với sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch. Để đạt được mục tiêu, hai nước cần tham vấn để tìm biện pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
Theo đó, UBTVQH thống nhất bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.
Phiên họp thứ 5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra ngày 22-23/11 sẽ xem xét, cho ý kiến về một số nội dung, trong đó có việc chuẩn bị kỳ họp chuyên đề tháng 12.
Ngày 18/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 11/2021. Cùng chủ trì phiên họp có các Phó Thủ tướng Chính phủ: Phạm Bình Minh, Lê Minh Khái, Lê Văn Thành.
Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng Luật Phát triển công nghiệp, tập trung vào việc thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên cơ sở tạo cơ chế, môi trường hấp dẫn để đẩy mạnh thu hút đầu tư.
Xây dựng pháp luật cần phải ưu tiên cao nhất cho chất lượng, không chạy theo số lượng, cố gắng khắc phục cơ bản những tồn tại, bất cập đã được các cơ quan nhận diện và chỉ ra.
Theo chương trình Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 29/10 Quốc hội thảo luận về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 và dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
Thảo luận về dự án Luật Cảnh sát cơ động trong phiên làm việc sáng 26/10, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm quy định Cảnh sát cơ động được trang bị tàu bay, tàu thuyền.
Nếu chưa có Luật Đăng ký tài sản thì tài sản tham nhũng mà các đối tượng có thủ đoạn che dấu, ẩn nấp ở ngoài xã hội, nhờ người khác đứng tên như xe ô tô, nhà đất thì khó “đụng” vào được.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê nhằm mục tiêu cung cấp thông tin thống kê chính xác, khách quan, kịp thời, phản ánh đúng, đầy đủ tình hình KT-XH của đất nước giai đoạn 2021-2030; giúp phân tích, hoạch định và điều hành chính sách vĩ mô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo