Tìm kiếm: xưng-đế
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài...
Thời kì Tam Quốc cuối triều Hán, vì sao Tào Tháo xưng Ngụy Vương, Tôn Quyền xưng Ngô Vương, Lưu Bị lại xưng Hán Trung Vương mà không phải là Thục Vương hay Hán Vương?
Những người phò tá Tôn Quyền, kỳ phùng địch thủ của Lưu Bị và Tào Tháo, giúp ông lên ngôi là những ai?
"Tôn Quyền từ khi còn trẻ đã thống trị vùng Giang Đông, thống lĩnh hàng vạn tướng sĩ xông pha khắp thiên hạ, trước giờ chưa từng cúi đầu nhận thua trước ai. Khi đó, cả thiện hạ ai có thể làm địch thủ của Tôn Quyền? Chỉ có hai người là Tào Tháo và Lưu Bị..., đây là những hồi tưởng và cảm thán của Tân Khí Tật về Tôn Quyền.
Dưới đây là 14 bài học sâu sắc đúc kết của Khổng Tử và Tào Tháo, hàng ngàn năm sau vẫn được người đời truyền tụng và học tập.
Gả 3 - 4 người con gái đều trở thành Hoàng Hậu, có thể nói đây đúng là ông bố vợ có con mắt tinh đời nhất trong lịch sử Trung Quốc. Rốt cuộc làm thế nào mà Độc Cô Tín có thể làm được điều này.
Không phải cứ là mẫu nghi thiên hạ, đứng trên vạn người, nắm giữ tam cung lục viện thì sẽ có cuộc sống sung sướng. Nếu như làm Hoàng hậu vào thời loạn thế thì sẽ thê thảm như vị Hoàng hậu này.
Tác phẩm "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đều nói chuyện quốc gia đại sự, nhưng suy cho cùng vẫn là nói về lòng người thói đời. Trong đó chứa đựng 6 kiêng kỵ lớn nhất của đời người, đáng giá để người đời sau lấy đó để dè chừng.
Có thể nói, nhân vật này thành danh cũng nhờ tiên đoán, nhưng khổ sở cũng vì tiên đoán khi có thể tính ra chính xác ngày chết của bản thân mà không làm cách nào thay đổi được.
Thời kỳ Tam quốc đầy rẫy những mưu kế, trong đó, giả bệnh cũng là một trong các mưu kế được dùng và mang lại hiệu quả cho người chủ mưu.
Ngoài bốn người con trai, Lưu Bị vẫn còn hai người con gái nhưng đã bị thất lạc sau trận chiến với Tào Tháo tại Từ Châu.
Những tổn thất mà Thục Hán phải đối mặt sau một loạt các chiến dịch tấn công Tào Ngụy là vô cùng lớn.
Gia Cát Lượng là một trong những nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Bên cạnh tài mưu lược, thông minh hơn người, ông còn được người đời nhớ đến với khả năng tiên tri.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
Dẫn quân thảo phạt Đông Ngô với danh nghĩa là báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã thua thê thảm trong trận Di Lăng. Đây cũng là nguồn cơn khiến ông đổ bệnh và qua đời sau đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo