Tìm kiếm: xử-trảm
Gia Cát Lượng, Tào Tháo, ai tài hơn ai là đề tài tranh luận sôi nổi của giới học giả, người yêu truyện Tam quốc từ hàng trăm năm qua mà cho đến nay, vẫn chưa có lời kết.
DNVN - Trong lúc mắng chửi Cảnh Kỷ, Tào Tháo đã không ngần ngại nói đối phương là ngu trung và là loại người đáng hận còn hơn cả tham quan ô lại, quân chủ vô dụng.
Chỉ trong vòng hơn 3 năm, từ 220 đến 223, ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ – Trương Phi lần lượt qua đời, trong giấc mộng khôi phục Nhà Hán còn dang dở. Cái chết của họ diễn ra ở vào các thời điểm và theo những cách rất khác nhau nhưng tựu chung lại, xuất phát bởi thái độ bàng quan, vô trách nhiệm từ một người con nuôi của Lưu Bị.
Trước lúc qua đời, Lưu Bị và Tào Tháo đã căn dặn những người kế nghiệp của mình phải đặc biệt cảnh giác trước 2 nhân vật bị coi là mầm họa đối với cơ nghiệp của Thục - Ngụy.
Tội phạm tình dục dù xưa hay nay đều bị liệt vào hàng trọng tội. Dưới thời vua Duy Tân, triều đình còn ban hành bộ luật Quốc triều luật lệ toát yếu, trong đó có những quy định nghiêm ngặt xử lý các tội phạm tình dục, nhẹ thì đánh roi, nặng thì xử trảm không tha….
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
Giả Nam Phong được coi là Hoàng hậu xấu xí nhất trong lịch sử Trung Hoa và cũng là người mở đầu dẫn đến sự diệt vong của nhà Tấn.
Lịch sử Trung Quốc, thời Tiền Tần (350-394) từng chứng kiến một vị Hoàng đế… chột mắt, có “sở thích” giết người vô cùng bệnh hoạn.
Tần Vũ Vương Doanh Đảng (trị vì 311 TCN – 307 TCN), quân chủ thứ 32 của nước Tần - chư hầu nhà Chu được coi là vị Vua có sức khỏe bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng kết cục, Tần Vũ Vương lại băng hà cũng bởi chính… cái sự cậy khỏe của ông.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với một nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Thượng Quan Uyển Nhi, nữ tể tướng nhà Đường, người phụ trợ cho Võ Tắc Thiên, là một trong số ít người đàn bà quyền lực làm nên một đoạn lịch sử truyền kỳ của cung đình Trung Hoa.
Ngạn ngữ cổ Trung Hoa có câu: “Sau khi khoác lên mình chiếc áo long bào thì ngay tức khắc, vị hoàng đế đã khoác lên mình sứ mệnh giữ gìn giang sơn xã tắc.” Những chiếc áo long bào cuối triều đại Thanh đều đúng với câu ngạn ngữ này.
Cao Vỹ là hoàng đế thứ 5 của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc. Trong thời gian ông trị vì, triều đình Bắc Tề đã trở nên tàn lụi khi chính quyền vốn đã thối nát song sau khi lên ngôi, Cao Vỹ lại chẳng màng tới việc triều chính.
Tây Thi, Điêu Thuyền, Vương Chiêu Quân, Dương Quý Phi, mỗi người mỗi vẻ, tài sắc vẹn toàn nhưng đại bộ phận thơ ca, sách sử và dân chúng đều ngầm xếp hạng Tây Thi là "hoa hậu".
Cứ ngồi trên xe cho dê dẫn đi, dê dừng ở đâu thì ông sẽ ngủ lại ở đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo