Tìm kiếm: Đông-hán
Lịch sử - văn học Trung Quốc có nhắc nhiều tới ngựa. Theo quan niệm tuấn mã đi với anh hùng, hình ảnh những nhân vật lịch sử, nhân vật văn học nổi tiếng của Trung Quốc khi xưa đều gắn liền với những con ngựa đã đi vào sử sách.
Người xưa có câu “nhát như thỏ”, nhưng 2 hoàng đế Trung Quốc tuổi Mão này (Trung Quốc coi thỏ là biểu tượng của năm Mão trong khi Việt Nam chọn con mèo) lại chứng tỏ điều ngược lại.
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Dù chưa từng giết được danh tướng nhưng Lã Bố vẫn được xưng tụng là “chiến thần”, đệ nhất dũng tướng trong Tam Quốc. Đâu là nguyên nhân?
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Quan Vũ dễ dàng chém Nhan Lương, lập đại công vang danh Tam Quốc. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo còn có một người lập được kỳ tích này. Đó là ai?
Gia Cát Lượng cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
Quan Vũ, Trương Phi được coi là các võ tướng có “sức địch vạn người” nhưng cũng chưa thể đánh bại Mã Siêu. Vậy, ai là người có khả năng đánh bại vị tướng được ví như Lã Bố tái thế.
Triệu Tử Long trong Tam Quốc Diễn Nghĩa được biết đến là nhân vật có võ nghệ tuyệt kỹ vô song, không chỉ dũng mãnh thiện chiến mà mưu lược cũng hơn người. Ông không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị nhưng chức quan mà ông được ban cho chỉ là hữu danh vô thực.
Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?
Hầu hạ các vị vua xưa chưa bao giờ là công việc dễ dàng, nếu làm hợp ý vua thì sẽ được ban thưởng nhưng nếu trái ý, nhẹ thì bị phạt, nặng có thể mất mạng.
Một cung nữ bé nhỏ từng một lần giả dạng phi tần của hoàng đế nhưng không ngờ lại lập đại công giúp triều đại nhà Hán kéo dài thêm gần 200 năm. Nàng là ai?
Các thái giám đều mất đi chức năng nam giới nhưng họ vẫn quyết lấy vợ, nạp thiếp vì lý do này.
Nhắc đến hậu cung của Hoàng đế Trung Quốc, nhiều người không khỏi liên tưởng đến cách nói "Hậu cung ba nghìn giai lệ". Vậy rốt cuộc sự thật về con số này là gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo