Tìm kiếm: Đông-Âu
Nếu không muốn một cuộc chiến toàn diện giữa Nga và khối NATO do Mỹ dẫn đầu, phương Tây cần phải tự hỏi liệu việc tăng cường viện trợ vũ khí cho Ukraine có đủ khả năng chấm dứt xung đột hay không.
Các nhà nghiên cứu ước tính có thể có hơn 18 triệu ca tử vong do đại dịch COVID-19 trên toàn cầu vào cuối năm 2021.
Nhiều ý kiến cho rằng cần phải suy nghĩ về cách thức vẽ lại bản đồ địa chính trị của châu Âu trong tương lai sau cuộc tấn công của Nga vào Ukraine.
Mặc dù cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở Ukraine, nhưng tác động địa kinh tế của nó đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, gây ra những hậu quả nguy hiểm.
Những lệnh trừng phạt mới từ Mỹ và các nước phương Tây nhắm vào Nga đang khiến thị trường tài chính toàn cầu chao đảo, trong đó, cả dầu thô và vàng đều đã tăng mạnh.
Trong khi Nga kiên quyết bảo vệ chiến dịch ở Ukraine và kêu gọi các nước láng giềng không làm leo thang căng thẳng thì NATO từ chối tham gia trực tiếp vào cuộc xung đột, bao gồm cả việc thiết lập vùng cấm bay.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, các thành viên NATO, các ngoại trưởng G7 đã tổ chức các họp khẩn trong ngày 4/3 để bàn về những diễn biến mới nhất tại Ukraine cũng như cách hỗ trợ quốc gia Đông Âu này.
Giữa bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine đang ngày một nóng, các thị trường tài chính của Nga đã “rung chuyển”. Thị trường chứng khoán và tiền tệ của nước này đã sụt giảm mạnh trong tuần kết thúc ngày 25/2, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết định mở một chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Ngày 27/2 tới Chelsea sẽ so tài cùng Liverpool trong trận chung kết cúp Liên đoàn Anh. Đáng chú ý, dù là thuyền trưởng Chelsea, HLV Thomas Tuchel lại không ngần ngại tuyên bố ông sẵn sàng nhường cúp Liên đoàn cho Liverpool nếu điều này có thể giúp Ukraine không bị Nga xâm chiếm.
Cuộc khủng hoảng giữa Nga và Ukraine gia tăng có thể làm gián đoạn dòng chảy trên toàn cầu đối với các mặt hàng năng lượng, ngay cả khi các cường quốc phương Tây không áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu từ Nga.
Chỉ trong vòng một tuần, giá vàng từ khoảng 1.900 USD/ounce lúc đầu tuần, vọt lên trên 1.970 USD/ounce vào giữa tuần rồi kết thúc ở mức dưới 1.890 USD/ounce. Sự biến động quay cuồng của giá vàng liệu có còn tiếp diễn.
Giá tất cả các mặt hàng nguyên liệu đều giảm trong phiên cuối tuần, rời khỏi mức cao kỷ lục của phiên trước đó, khi các nhà đầu tư đánh giá lại mức độ ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga – Ukraina hoặc tranh thủ bán kiếm lời trước kỳ nghỉ cuối tuần.
Giá hàng hóa biến động cực mạnh trong phiên vừa qua do căng thẳng giữa Nga và Ukraina tiếp tục leo thang. Dầu Brent có lúc vượt mức 105 USD/thùng, vàng giao ngay có lúc vượt 1.970 USD/ounce, nhôm tiếp tục tăng lên kỷ lục cao mới; khí gas, ngũ cốc cũng cao chưa từng có trong vòng nhiều năm nay.
Giá vàng thế giới ngày 25/2, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.910 USD/ounce - giảm 1 USD/ounce.
Sau khi những lo ngại lâu nay về khả năng xung đột quân sự liên quan tới Nga và Ukraine đã trở thành sự thực, giá dầu thế giới đã tăng vọt hơn 8%, vượt ngưỡng 105 USD/thùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo