Tìm kiếm: Đại-Nhân
Tiến cử nhân tài là một việc nên làm, nhưng tiến cử bừa có thể dẫn đến tác dụng ngược lại. Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thái thú Ký Châu Hàn Phức tiến cử Thượng tướng Phan Phụng là một minh chứng.
Đa số các giả thiết đều cho rằng, sau khi Bao Công qua đời, "Tứ đại danh bộ" phủ Khai Phong: Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ đều khó tránh khỏi kết cục bi thảm đáng tiếc.
Năm 1909, Viên Thế Khải bị Nhiếp chính vương Tải Phong đuổi về quê cũ. Khi ẩn cư ở phủ Bành Đức, ông cưới người thiếp thứ 9, cũng là người vợ cuối cùng là Lưu Thị.
Lưu Bị tuy là hậu duệ hoàng thất nhưng lại là một hoàng thân không có bất cứ danh tiếng, tiền bạc hay địa vị gì. Ngược lại, Tào Tháo tuy là dòng dõi hoạn quan nhưng có cha Tào Tung làm đến tam công, ông nội Tào Đằng có môn sinh trải khắp triều đình. Hoàn cảnh trái ngược ấy đã tác động đến con đường dựng nghiệp của hai đại nhân vật này ra sao.
Thế giới biết bao nhiêu con người nhưng mỗi người lại 1 mệnh khác nhau. Vậy điều gì đã quyết định đến vận mệnh của chúng ta.
Vì sao không cưỡi mây lướt gió, đưa Đường Tăng sang Tây Thiên thỉnh kinh mà Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký phải dầm mưa dãi nắng, lận đận trải qua 81 kiếp nạn, 14 năm ròng.
Tôn Ngộ Không là một trong những nhân vật quan trọng và nổi tiếng nhất trong Tây Du Ký. Bản tính phức tạp và đa chiều của Mỹ Hầu Vương luôn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người hâm mộ.
Là một nhân vật lịch sử có ảnh hưởng rất lớn ở Á Đông, danh tiếng của Tần Thủy Hoàng sau mấy nghìn năm đã được cả thế giới thừa nhận. Xung quanh vị Hoàng đế này thực sự có rất nhiều câu chuyện bí ẩn, làm tốn nhiều bút mực của giới chuyên gia.
Sự thật vua mắc bệnh hiếm muộn, Bao Chửng vẫn đem "Hoàng Thái tử" ra chém, cứu cả cơ nghiệp nhà Tống
Bao Chửng vốn nổi tiếng xử án như thần, không vụ án nào không phá nổi. Nhân Tông cũng bởi tin tưởng vị quan ấy, nên đã đem tương lai nhà Tống đặt vào tay ông.
Gần nghìn năm đã trôi qua, cái chết của Bao Công - vị quan nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc - vẫn còn là điều bí ẩn.
Một khán giả đã tiết lộ gần hết phần kết thúc của "Về Nhà Đi Con" lên mạng xã hội.
Trong hơn một năm nhậm chức Tri phủ Khai Phong, Bao Công trên thực tế không xét xử nhiều vụ án, cũng không có Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ phò tá.
Nổi tiếng là một vị quan “phá án như thần” song vẫn có ghi chép cho rằng, Bao Công từng bị phạm nhân lừa đảo dẫn đến việc xử án oan sai. Thực hư câu chuyện này là thế nào.
Thượng phương bảo kiếm tượng trưng cho hoàng quyền của Thiên tử nhưng liệu có vị vua nào dại đến nỗi đem quyền lực của bản thân và cả gia tộc mình trao vào tay người khác.
Dù cùng là quan trong triều nhưng xét về vị thế thì Hòa Thân hơn hẳn Lưu Dung. Theo sử liệu ghi chép, được sự sủng ái của hoàng đế cộng với năng lực bản thân, trong suốt gần 30 năm làm quan trong triều đình, Hòa Thân lần lượt được cất nhắc đề bạt tổng cộng 47 lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo