Tìm kiếm: Đại-tuyệt-chủng
Vật thể màu đen lộ nguyên hình là một con bọ có vỏ cứng, vẫn còn nguyên vẹn cả đầu và chân. Người đàn ông chưa từng nhìn thấy loài bọ nào tương tự như vậy nên ông cảm thấy rất hiếu kỳ. Sau khi dùng dụng cụ đặc biệt loại bỏ đất đá bám xung quanh con bọ, người đàn ông nghi ngờ rằng nó có thể không phải sinh vật của thời hiện đại.
Một chi và loài khủng long troodontid mới sống cách đây 66 triệu năm vào cuối kỷ Phấn trắng đã được phát hiện tại Catalonia, Tây Ban Nha.
Một nghiên cứu cho thấy sự tiến hóa của mắt cá chân và xương bàn chân thành các hình dạng và kích thước khác nhau đã giúp động vật có vú thích nghi và phát triển mạnh mẽ sau sự tuyệt chủng của loài khủng long.
Các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra một con Thương long kỳ lạ với cái miệng của loài cá sấu.
Hàng triệu năm trước, sinh vật thống trị mặt đất và dưới nước không phải khủng long mà là bò sát khổng lồ.
Hàng ngàn năm trước, những sinh vật bò sát này là những kẻ hiếm hoi có thể chia sẻ quyền thống trị trái đất với khủng long.
Các nhà khoa học Canada sẽ bật mí cho bạn lời giải vì sao hiện nay các loài chim không có răng.
Tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái Đất 66 triệu năm trước đã gây nên đại tuyệt chủng quét sạch mọi khủng long và các "quái thú" to lớn khác của kỷ Phấn Trắng, chỉ trừ dòng họ cá sấu.
Sinh vật lạ này là một thủy quái thống trị biển khơi, nhưng bản chất vẫn là một loài bò sát, thuộc một nhóm lớn gọi là plesiosaur, tức "thằn lằn đầu rắn".
Các nhà khoa học Mỹ đã tìm thấy hóa thạch sinh vật thuộc chi lâu đời nhất của loài linh trưởng, tức có thể nói là tổ tiên xa của loài người.
Tuyệt chủng dường như là một điều tự nhiên của quá trình tiến hóa, thế nhưng kể từ khi con người xuất hiện điều này dường như đã có những thay đổi không hề nhỏ.
Công trình nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học trường Đại học California đã chỉ ra rằng vai trò của các thú ăn thịt là rất lớn mà trước đây chúng ta chưa đánh giá hết trong việc điều chỉnh các hệ sinh thái.
Các nhà khoa học cho rằng hoạt động phun trào núi lửa cách đây 250 triệu năm gây ra mưa axit khiến hầu hết các sinh vật trên Trái Đất tuyệt chủng.
Những con kỳ nhông khổng lồ, có kích thước cơ thể tương đương một chiếc xe hơi nhỏ, từng thống trị các hồ nước thời tiền sử, cách đây hơn 200 triệu năm, theo một nghiên cứu đã được công bố.
Một thiên thạch đã lao xuống Trái Đất cách đây 65 triệu năm khiến loài khủng long tuyệt chủng, nhưng các nhà khoa học cho biết trước đó đã xảy ra một cuộc đại tuyệt chủng khác khi núi lửa phun trào khiến hành tinh ấm lên và tiêu diệt phần lớn sinh vật sống dưới biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo