Tìm kiếm: Đại-tướng
Chỉ với 800 kỵ binh, Trương Liêu (đại tướng của Tào Tháo) đã đánh bại 100.000 quân của Tôn Quyền để làm nên trận Tiêu Dao kinh điển.
Sự trọng vọng và tin tưởng của Lưu Bị dành cho nhân vật này bắt nguồn từ một hành động ít ai ngờ tới.
5 vị tướng gắn liền với danh hiệu bách chiến bách thắng dưới đây đều là những nhân vật sở hữu tên tuổi quen thuộc với hậu thế.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện. Để nói về những danh tướng thời Tam Quốc, nhân gian có câu: Nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vĩ, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi.
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
Lên ngôi Vua nhờ mối quan hệ… xác thịt với chị dâu – Thái hậu, đến khi Hoàng hậu của mình qua đời còn bật nắp quan tài để giao hoan với người chết, lịch sử các triều đại Trung Quốc có lẽ không có vị Hoàng đề nào biến thái đến như nhân vật này….
Giai thoại 'tam cố thảo lư' nổi tiếng thời Tam Quốc chính là sự khởi đầu cho lịch sử của bộ đôi Lưu Bị-Khổng Minh, nhưng chính lúc đó Lưu Bị đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.
Theo "Tam Quốc Chí", cống hiến lớn nhất của Mao Giới cũng chính là việc đề xướng sách lược "phụng Thiên tử dĩ lệnh bất thần".
Là một trong tứ đại mãnh tướng của Đổng Trác, Lý Giác chỉ xếp sau Lã Bố và nắm triều đình nhà Hán trong tay.
Gia Cát Lượng là người cứu nước cứu dân, còn Ngô Dụng đi từ “tìm một đời sung sướng” đến “giúp nước an dân” rồi cuối cùng quay về theo đuổi “sung sướng”.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết...
Không ai mới sinh ra đã là gian hùng. Tào Tháo cũng vậy. Từ “năng thần” biến thành “gian hùng”, nói như Hứa Thiệu là do từ “trị thế” chuyển sang “loạn thế”.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Đường đường là bậc cửu ngũ chí tôn, thế nhưng Tùy Văn Đế Dương Kiên lại là một hoàng đế sợ vợ. Tùy Văn Đế vô cùng sủng ái Văn Hiến hoàng hậu nên từng hứa rằng chỉ yêu một mình bà. Đây cũng chính là lý do bà hoàng này quản chặt chồng.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo