Tìm kiếm: Đất-Đỏ
Những kiểu tóc kì lạ làm bằng đất sét đã tạo nên nét đặc trưng cho người dân ở bộ tộc lâu đời Himba thuộc đất nước Namibia.
DNVN - Nghe rất nhiều những thông tin tích cực về sữa học đường nhưng khi tận mắt chứng kiến và trải nghiệm hành trình của hộp sữa, từ những người nổi tiếng của công chúng cho đến chính phụ huynh “khắt khe” nhất về thực phẩm của con cũng thấy khó có thể hài lòng hơn.
Những kiểu tóc kì lạ làm bằng đất sét đã tạo nên nét đặc trưng cho người dân ở bộ tộc lâu đời Himba thuộc đất nước Namibia.
Không chỉ những họa sĩ lừng danh mới có thể tạo ra được các tác phẩm nghệ thuật, mà chính vẻ đẹp tự nhiên của Trái Đất đã khiến bao tâm hồn yêu cái đẹp phải tan chảy.
Từ lãnh đạo Đảng, Nhà nước… đến người dân bình thường khi đến thăm Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) Tân Cường, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp ai cũng phải thừa nhận: Đây là HTX “điển hình của điển hình”. Người chèo lái, giúp HTX gặt hái được thành quả đó chính là cựu chiến binh, Giám đốc Nguyễn Văn Trãi (Hai Trãi).
Những tưởng, trước nay ở vùng đất Di Linh người dân chỉ chuyên canh cây cà phê và các loại cây ăn trái, nhưng khi bước vào Trang trại hoa phong lan của anh Trần Vĩnh Sương (thôn Đồng Lạc 3 - xã Đinh Lạc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng), tôi thực sự ngỡ ngàng trước một khu “bảo tồn thiên nhiên” với hàng trăm loài phong lan khoe sắc.
Men theo con đường đất đỏ, chúng tôi về xã biên giới Lộc Hưng, huyện Lộc Ninh cách trung tâm hành chính tỉnh Bình Phước chừng 120 km, vào thăm vườn xoài Úc "khổng lồ" cứ ngỡ như lạc vào vườn “đào tiên”. Những quả xoài to tròn, đẹp trong cái nắng vào một ngày gần cuối tháng 5 ở vùng giáp biên giới Campuchia khiến ai cũng mê mẩn.
DNVN - Mỗi hộp sữa học đường mà học sinh thích thú tận hưởng mỗi ngày ở trường là cả một câu chuyện dài về sự chuyên nghiệp, tận tâm, trách nhiệm với cộng đồng và trách nhiệm bảo vệ uy tín thương hiệu của Vinamilk.
Sau hơn 4 thập niên hòa bình, mảnh đất từng chi chít đạn bom nơi “tuyến lửa” Vĩnh Linh đã được thay bằng những cánh đồng lúa trĩu hạt, đồng tôm, những đồi cao su trải rộng; rồi đến Khu công nghiệp, Nhà máy điện gió, điện mặt trời... những đổi thay ấy đã tạo nên "màu sắc” cho sự đổi mới trên mảnh đất Quảng Trị...
Loài “cá thần” thích nước trong, nên trú ngụ trong đó cả trăm năm qua, nên con nào con nấy đen sì, to như cột nhà, lừ đừ trong hang, nhìn đến phát khiếp.
Xuất phát từ làng hoa hồng Hà Nội, anh Đặng Quang Quyết (28 tuổi, TP.Pleiku, Gia Lai) đã nuôi chí lớn bằng việc thuần hồng trên mảnh đất Cao Nguyên. Sau 10 năm, nghiên cứu, giờ đây anh Quyết đã có vườn hồng rộng hơn 1ha, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Gần hai năm sau ngày Dân trí đăng tải bài viết “Cô giáo vùng cao nấu cơm cho hàng trăm học trò nghèo”, bữa ăn cho học trò nghèo của cô Huỳnh Thị Thùy Dung được nhiều người biết đến hơn. Cô Thùy Dung còn đi kêu gọi mọi người để có một bếp ăn “chuẩn” và nhà bán trú học sinh, giúp các em có chỗ ăn, chỗ ngủ mỗi khi đến trường.
Sau nhiều lần trồng tiêu thất bại, ông Nguyễn Văn Lăng (53 tuổi, thôn Ia Só, xã Hbông, huyện Chư Sê) đã mạnh dạn nhập giống chanh tứ quý từ Bình Phước về. Từ đây, ông Lăng bắt đầu nhân giống và triển khai mô hình trồng chanh tại vùng đất đỏ, mang về cho gia đình thu nhập khủng mỗi năm.
H'Hen Niê giải thích vì sao ăn mặc xuề xòa, đi giày bẩn lên máy bay.
(DNVN) - Vùng gò đồi K4 thuộc xã Hải Phú, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) đang vào vụ thu hoạch mùa trái cây. Chúng tôi thực hiện chuyến “vi hành” lên K4 để cảm nhận sự đổi thay của vùng đất hoang hóa năm nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo