Tìm kiếm: Đầu-tư-công-tăng
DNVN – Thủ tướng yêu cầu các cấp các ngành cần có giải pháp cụ thể đưa nền kinh tế vươn lên. Bên cạnh đó Thủ tướng cũng nhấn mạnh đến việc cần đẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế số, Chính phủ và doanh nghiệp điện tử, thanh toán điện tử. Cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý đối với một số mô hình kinh doanh mới trên nền tảng công nghệ.
DNVN - Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 4 tháng đầu năm của TP.HCM ước đạt 14,42 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ.
DNVN - Tại buổi làm việc trực tuyến với Thủ tướng Chính phủ, TP.HCM đã kiến nghị nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn sản xuất cho các doanh nghiệp cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế của thành phố sau dịch Covid-19.
DNVN - Bất động sản vẫn là kênh đầu tư có tỷ lệ lựa chọn cao nhất. Thị trường bất động sản có cơ hội hồi phục nhanh, không bị tổn thương quá lớn sau khi hết dịch, bởi vì Chính phủ đã tăng đầu tư vào hạ tầng công cộng là cơ hội kéo theo thị trường bất động sản tăng trưởng.
(DNVN) - Sáng 12/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020, trong đó điều chỉnh giảm vốn cho các dự án quan trọng quốc gia.
Đầu tư ngân sách vào các lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ chiếm tỷ trọng khá thấp, trong khi đây là những ngành then chốt góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, có chất lượng.
“Xây rồi đập, đập rồi xây... Có công trình xây rồi bỏ hoang. Nhiều dự án vay vốn ODA do Chính phủ bảo lãnh, nhưng không tính toán kỹ, gây lỗ, mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, khiến Chính phủ phải bỏ tiền trả nợ. Từ đó khiến nợ công, nợ quốc gia gia tăng sát tới ngưỡng không an toàn....” - đó là một bất cập lớn mà ĐBQH Huỳnh Văn Tiếp đã nêu ra tại nghị trường, trong phiên QH thảo luận về tái cấu trúc nền kinh tế.
Trong khi thu ngân sách thiếu bền vững, hay nói cách khác là bấp bênh, thì chi ngân sách rất “bền vững” được nhìn nhận là một nguyên nhân gia tăng gánh nặng nợ nần.
Trong khi thu ngân sách thiếu bền vững, hay nói cách khác là bấp bênh, thì chi ngân sách rất “bền vững” được nhìn nhận là một nguyên nhân gia tăng gánh nặng nợ nần.
"Các vụ án vừa rồi là những việc tất yếu, là cái giá chúng ta phải trả cho một giai đoạn kể cả việc quản trị của các NH lẫn quản lý của cơ quan quản lý nhà nước còn nhiều bất cập."
Trao đổi với báo chí về kinh tế Việt Nam năm 2014, ông Nguyễn Đình Cung, quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đang đặt kỳ vọng vào chuyển biến quyết liệt trong cải cách doanh nghiệp nhà nước ngay từ đầu năm tới trước nhứng áp lực từ cấp cao nhất của Chính phủ.
Trong một năm kinh tế khó khăn, lĩnh vực đầu tư nước ngoài đã đạt được những kết quả tích cực hơn kỳ vọng của các cơ quan chức năng. Tuy nhiên, nhiều vấn đề nội tại vẫn chưa được giải quyết.
"Cách làm hiện nay là thoái vốn để cắt lỗ, chỉ bán những khoản đầu tư ngoài ngành đang lỗ mà lại đòi bán với giá cao, trong khi nếu có cho không thì chưa chắc đã có người lấy".
TS. Trần Du Lịch cho biết: Theo quan điểm của tôi thì có thể sử dụng hình thức quản lý vàng như quản lý ngoại tệ.
Tăng trưởng GDP khó cao hơn, nhưng áp lực lạm phát sẽ cao hơn 2013 là nhận định của đa số thành viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về tình hình kinh tế năm sau, 2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo