Tìm kiếm: Đập-thủy-điện
Ông Dong Yunfei, người quản lý một mỏ đồng của Trung Quốc ở Monywa, Myanmar, cho biết công ty của ông thành công được ở mỏ này là nhờ bà Aung San Suu Kyi - người tuy không nắm cương vị Tổng thống, nhưng hiện lại được xem là nhà lãnh đạo thực chất của Myanmar khi nắm một loạt các bộ chủ chốt, đồng thời là chủ tịch đảng cầm quyền.
(DNVN) - Văn phòng Chính phủ cho biết, ngày 15/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã long trọng đón và hội đàm với Thủ tướng Chính phủ CHDCND Lào Thongloun Sisoulith.
(DNVN) - Liên quan tới siêu dự án dọc sông Hồng đang gây chú ý của dư luận thời gian gần đây, Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) khẳng định quan điểm nhất quán không ủng hộ dự án GTTXA và đề nghị Chính phủ loại bỏ hẳn dự án này.
(DNVN) - Một trận động đất 3,2 độ Richter đã xảy ra ở thủy điện Sông Tranh 2 (tỉnh Quảng Nam) vào tối ngày 9/4.
(DNVN) - Tabqa - con đập lớn nhất Syria được Tổ chức khủng bố Hồi giáo (IS) đưa vào sử dụng như một nhà tù giam giữ những tù binh quan trọng, cũng như là nơi ẩn nấp của một số thủ lĩnh cấp cao.
Ba tháng đầu năm 2015 trên tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai hàng chục ngàn xe ô tô chở hàng hóa các loại ùn ùn lên cửa khẩu Lào Cai xuất sang Trung Quốc. Kể từ 1/4, phía Trung Quốc tạm thời đóng cửa các lối mở khiến gạo và rất nhiều hàng hóa nằm chết dí ở các cửa khẩu đợi thông quan...
Ngày 23/3, Bộ trưởng Tài chính Ecuador Fausto Herrera cho biết trong tháng Tư tới quốc gia Nam Mỹ này sẽ nhận 2 tỷ USD của Trung Quốc để đảm bảo đầu tư công, trong bối cảnh giá dầu thế giới xuống thấp.
“Hạnh phúc luôn đến với những người đúng hẹn”- Dòng chữ ấy đỏ rực trên công trường. Đó là nhiệm vụ, mệnh lệnh và cũng là ý chí quyết tâm của hàng ngàn con người trên công trường xây dựng Thủy điện Lai Châu, hướng đến mốc phát điện tổ máy số 1 vào tháng 12/2015.
Tổ chức Sông ngòi quốc tế cho rằng Ủy ban Sông Mê Kông (MRC) quyết định vận mạng của thủy điện Don Sahong nên tổ chức này phải có trách nhiệm cứu sông Mê Kông
Đập Tam Hiệp của Trung Quốc, đập thủy điện lớn nhất thế giới, trong năm 2014 đã phá kỷ lục thế giới về sản lượng thủy điện, cho tới nay vẫn do nhà máy thủy điện Itaipu của Brazil nắm giữ.
Hãng AFP vừa có phóng sự về tiềm năng nuôi và xuất khẩu trứng cá tầm tại Việt Nam, coi đây là một điểm sáng làm hồi sinh món đặc sản đắt tiền này. Bài viết đã được nhiều tờ báo nước ngoài đăng tải lại, trong đó ca ngợi ông Lê Anh Đức như là "ông vua trứng cá." Vietnam+ xin trích dịch bài viết này, như một sự cổ vũ cho các doanh nhân trong nước trong nỗ lực hội nhập với thế giới.
Hãng AFP vừa có phóng sự về tiềm năng nuôi và xuất khẩu trứng cá tầm tại Việt Nam, coi đây là một điểm sáng làm hồi sinh món đặc sản đắt tiền này. Bài viết đã được nhiều tờ báo nước ngoài đăng tải lại, trong đó ca ngợi ông Lê Anh Đức như là "ông vua trứng cá." Vietnam+ xin trích dịch bài viết này, như một sự cổ vũ cho các doanh nhân trong nước trong nỗ lực hội nhập với thế giới.
Giữa niềm vui to lớn cứu thoát được 12 công nhân bị sập hầm tại công trình xây dựng thủy điện Đạ Dâng - Đạ Chomo thuộc tỉnh Lâm Đồng, chúng ta buộc phải nhìn lại và đặt câu hỏi vì sao lại xảy ra cơ sự như thế. Nguyên nhân trực tiếp, tất nhiên, là đào hầm làm thủy điện.
Giữa niềm vui to lớn cứu thoát được 12 công nhân bị sập hầm tại công trình xây dựng thủy điện Đạ Dâng - Đạ Chomo thuộc tỉnh Lâm Đồng, chúng ta buộc phải nhìn lại và đặt câu hỏi vì sao lại xảy ra cơ sự như thế. Nguyên nhân trực tiếp, tất nhiên, là đào hầm làm thủy điện.
Đó là ý kiến của TS Dương Văn Ni, Đại học Cần Thơ, vì nếu làm thủy điện trên sông Mê Kông, phần lớn lợi nhuận “chảy” vào túi chủ đầu tư trong khi người dân Lào và hạ lưu vực Mê Kông phải gánh chịu hậu quả lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo