Tìm kiếm: Định-hướng-chính-sách

DNVN - Bất động sản công nghiệp Việt Nam đang tạo dựng niềm tin mạnh mẽ về sự tăng trưởng trong mắt nhà đầu tư quốc tế. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã có điểm nhấn và dần được khôi phục kể từ năm 2016 đến nay, việc đầu tư vào bất động sản (BĐS) công nghiệp là cơ hội mới và xu thế mới cho cả doanh nghiệp trong nước và quốc tế.
Sáng nay 26/1, (giờ Việt Nam), sau chuyến bay khoảng 10 tiếng đồng hồ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã về đến Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum - WEF) tại Davos, Thụy Sĩ từ ngày 22-25/01/2019 theo lời mời của Chủ tịch điều hành và sáng lập WEF, Giáo sư Klaus Schwab.
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) vẫn diễn ra vô cùng sôi động ở nhiều lĩnh vực trong bốn tháng đầu năm. Đặc biệt, sự chuyển hướng M&A sang lĩnh vực cơ sở hạ tầng đang là một nét mới và gây nhiều sự chú ý cho nhà đầu tư trong thời gian gần đây.
Ngày 18/3, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã tiến gần hơn đến việc nâng lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2006. Tuy nhiên, định chế này lại hạ dự báo tăng trưởng kinh tế cũng như lạm phát Mỹ, tín hiệu cho thấy FED sẽ không vội vã trong việc thúc đẩy chi phí vay mượn về các mức bình thường hơn.
Kinh tế Việt Nam đã thực sự hồi phục chưa và trong năm 2015, chính sách điều hành vĩ mô của Chính phủ định hướng vào đâu để tạo cơ hội cho doanh nghiệp là vấn đề được TS. Trần Du Lịch, ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nêu tại Hội thảo “Kịch bản kinh tế Việt Nam 2015: hội nhập sâu, cạnh tranh khốc liệt” diễn ra hôm 22/1 tại TP.HCM.
Nhằm góp phần nâng cao những nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng xanh của Việt Nam, dự án “Hỗ trợ tăng cường năng lực và đổi mới thể chế thực hiện Tăng trưởng xanh và Phát triển bền vững ở Việt Nam” (CIGG) chính thức được khởi động vào sáng nay (21/01/2014), với tổng kinh phí là 4,128 triệu USD, thực hiện trong thời gian 4 năm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo