Tìm kiếm: đa-dạng-hóa-thị-trường

DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định EVFTA, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng hình ảnh thương hiệu 4.0. Người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
DNVN - Việc Bộ Công Thương Ấn Độ đột ngột áp đặt chính sách hạn chế NK hương nhang và các chế phẩm khác được coi là chính sách nghiệt ngã đối với các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hương nhang XK sang Ấn Độ. Tuy nhiên, đây cũng là lời thức tỉnh đối với các doanh nghiệp nước ta, qua đó cần rút ra bài học trong hoạt động sản xuất kinh doanh...
Việc phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc đã có tác động không nhỏ đến xuất khẩu sợi vốn được xuất chủ yếu sang Trung Quốc. Cụ thể, nếu tỷ giá USD/CNY giảm 1%, tương đương giá sợi xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc mất 3 cent Mỹ/kg.
Vào ngày 21/08, tại TPHCM, lãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chủ trì hội nghị về EVFTA và những cam kết trong ngành nông nghiệp. Theo Bộ Công Thương, hiệp định này mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào EU. Tuy nhiên, để tiếp cận, khai thác hiệu quả được thị trường khó tính này...
Với mục tiêu đổi mới toàn diện nền kinh tế, thời gian qua, Việt Nam đã chủ động, tích cực hội nhập nhằm khai thác tốt các thị trường truyền thống cũng như tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới cho hàng hóa xuất khẩu (XK).
Bộ Công Thương cho rằng, mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay; trong khi theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định.
Xuất khẩu gạo đang giảm mạnh cả về khối lượng và giá trị, khiến nhiều doanh nghiệp ngành lúa gạo đang lao đao. Vì vậy muốn tồn tại, giữ và tăng được lợi nhuận, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần phải cơ cấu lại các sản phẩm, tiếp tục đầu tư tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Ghi nhận đóng góp tích cực của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu trong năm 2018, với tổng giá trị xuất khẩu đạt 243,5 tỷ USD, tăng 13,2% so với 2017, Bộ Công Thương tiếp tục xét chọn và vinh danh các doanh nghiệp có đóng góp lớn cho xuất khẩu trong năm qua.

End of content

Không có tin nào tiếp theo