Tìm kiếm: điêu-khắc-Chăm
Vào cuối mùa xuân, từ trên vùng núi Hải Vân, gió thổi rụng xuống biển một loại hoa ngải thần bí mà loài cá nào ăn lá ấy sẽ hóa thành rồng…
Phật viện Đồng Dương là Phật viện lớn nhất Đông Nam Á từng được xây dựng trong lịch sử. Ngày nay, các dấu tích của Phật viện này gần như đã biến mất hoàn toàn do sự hủy hoại của thiên tai, chiến tranh và cả sự thiếu ý thức của con người.
Đài thờ Đồng Dương (niên đại thế kỷ IX-X) ở Bảo tàng Điêu Khắc Chăm, Đà Nẵng vừa được công nhận bảo vật quốc gia theo Quyết định số 1821/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vừa ký.
Hộp vàng Ngọa Vân - Yên Tử có niên đại thế kỷ 14, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh mô phỏng hình 11 quả núi nổi hình cánh sen trên thân hộp, chiều cao toàn thân là 4,2 cm.
Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần ở Quảng Ninh, hang động núi lửa Krông Nô ở Đắk Nông, chùa Am Các ở Thanh Hóa... là nơi có những phát hiện quan trọng của ngành khảo cổ học Việt Nam năm 2018.
Tượng Ông Đỏ và Ông Đen ở chùa Nhạn Sơn được người Chăm tạo tác từ thế kỷ 13. Xung quanh hai pho tượng có một giai thoại lịch sử được lưu truyền lại qua nhiều thể hệ.
Khu đền tháp Mỹ Sơn nằm trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km, xung quanh là đồi núi. Nơi đây được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới từ năm 1999.
Đó là nhắn gửi của Vụ trưởng Vụ Thị trường (Tổng cục Du lịch) Lê Tuấn Anh đối với kế hoạch hành động của Đà Nẵng nhằm phát huy giá trị thương hiệu của danh hiệu vừa được TripAdvisor bình chọn.
Cuốn sách “Di sản văn hóa Chăm” của tác giả Nguyễn Văn Kự được xuất bản bằng 5 dạng ký tự: Việt latin, Chăm cổ, Chăm latin, Anh và Pháp.
Lần đầu tiên, cuốn sách “Di sản văn hóa Chăm” của tác giả Nguyễn Văn Kự được xuất bản bằng 5 dạng ký tự: Việt latin, Chăm cổ, Chăm latin, Anh và Pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo