Tìm kiếm: điều-chỉnh-giá-bán
“Việc tăng giá bán căn hộ trên thị trường chỉ là tăng cục bộ, tập trung ở một vài dự án, thị trường vẫn chưa có quá nhiều khởi sắc…”
Dù sự vào cuộc rất nhanh chóng của các cơ quan chức năng nhưng rồi giá sữa vẫn lần lượt năm sau cao hơn năm trước.
Những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sữa vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá sẽ bị nêu tên công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.
Theo dự thảo nghị định ban hành quy chế quản lý tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), vừa được Bộ Tài chính công bố để lấy ý kiến, thì EVN có thể không được đầu tư vào nhiều lĩnh vực.
“Tôi chỉ có thể giúp người dân bằng chính sách minh bạch để tiếp cận được nhà ở. Những gì đã làm được năm qua có thể thở phào nhưng áp lực với ngành vẫn rất lớn”, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng chia sẻ những trăn trở của mình với chúng tôi.
Bất chấp quy định về quản lý giá sữa của Bộ Tài chính, từ cuối năm 2013 đến đầu năm 2014 giá sữa bột cho trẻ em vẫn tiếp tục tăng và dự báo sắp tới nhiều sản phẩm sữa sẽ còn tăng giá nữa.
Quy định các doanh nghiệp kê khai giá, nhưng không kiểm soát được giá sữa nhập khẩu hay giá sữa thành phẩm.
Ông Phạm Lê Thanh - Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, năm 2014, EVN sẽ cố gắng đáp ứng đủ điện cho nền kinh tế. Nhiệm vụ năm 2014 của ngành điện sẽ là "Tối ưu hóa chi phí và điện cho miền Nam"...
Thông điệp đầu năm 2014 vừa được Bộ Tài chính phát đi là tạm thời chưa cho phép doanh nghiệp tăng giá bán lẻ xăng dầu từ nay cho đến Tết Giáp Ngọ cho dù giá bán lẻ xăng dầu hiện tại đang thấp hơn giá cơ sở (giá nhập khẩu, thuế, phí, lợi nhuận định mức...).
Năm 2013, điện, xăng, gas đều tăng giá phi mã. Lý do mỗi lần tăng giá xăng, gas được đại diện Bộ Công thương giải thích do giá thế giới tăng. Với giá điện, lãnh đạo EVN, đại diện Bộ Công thương đều cho rằng giá điện ở Việt Nam thấp hơn so với các nước trong khu vực và tăng giá để thu hút đầu tư. Vừa tăng giá, điện, gas lại tiếp tục hứa hẹn sẽ tăng tiếp.
Doanh nghiệp có thể tự quyết mức tăng giá dưới 7%, thay vì 5% như đề xuất ban đầu.
EVN không thể công khai minh bạch được giá điện, trách nhiệm trước tiên phải là Bộ Công thương và EVN.
EVN không thể công khai minh bạch được giá điện, trách nhiệm trước tiên phải là Bộ Công thương và EVN.
Nếu Bộ Công thương đứng về phía người dân thì Bộ Công thương sẽ phải thực hiện việc công khai, minh bạch giá điện. Nếu Bộ Công thương đứng về phía EVN thì Bộ công thương sẽ lờ đi.
Hiện mức giá bán lẻ điện bình quân đang là 1.508,85 đồng/kWh và chỉ cần điều chỉnh giá điện 2 lần nữa ở mức đối đa 10% trong phạm vi cho phép, giá bán lẻ điện bình quân sẽ ngấp nghé khung giá bán điện tối đa được quy định là 1.835 đồng/kWh hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo