Tìm kiếm: điều-hòa-khí-huyết
Củ tam thất có tác dụng gì? Đây là loại cây thuốc nổi tiếng trong Đông y với rất nhiều khả năng chữa trị bệnh. Cùng tìm hiểu xem những tác dụng hiệu quả của củ tam thất là gì trong bài viết ngay sau đây.
Thịt dê giàu dinh dưỡng và chứa nhiều vi lượng kích thích tố sinh d.ụ.c, có tác dụng cường dương.
Bất kỳ ai khi sử dụng ngải cứu nếu gặp hiện tượng khô rát họng, sau đó buồn nôn, đau bụng thì nên dừng ngay lập tức.
Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Quốc thích ngồi thiền và luyện thư pháp, sống thuận theo tự nhiên và thọ 81 tuổi.
Ngay từ thời cổ đại, hoa hồng được sử dụng là một phương pháp làm tăng hiệu ứng tích cực cho cơ thể con người, như tác động lên tâm trí và được sử dụng để làm đẹp da.
Không chỉ là nữ hoàng đế duy nhất của Trung Quốc, Võ Tắc Thiên còn được mệnh danh là nữ vương sống thọ, khỏe mạnh và xinh đẹp bậc nhất.
Cây ngải cứu không chỉ được dùng để chế biến món ăn mà đây còn là vị thuốc quý chữa bách bệnh, tốn ít chi phí.
Ngải cứu có thể chế thành những món ăn, bài thuốc chữa bệnh vô cùng hiệu quả.
Dưới đây là những loại thức ăn mà bà bầu cần kiêng cữ trong suốt quá trình mang thai để đảm bảo cho bé được phát triển toàn diện.
Trong Đông y, xông hơi là một biện phát dùng để trị cúm, giải cảm hiệu quả. Hơi nước nóng kết hợp cùng các loại thảo dược giúp đào thải chất độc ra khỏi cơ thể.
Phương pháp điều trị bằng chườm thảo dược và muối hột rang nóng của y học cổ truyền rất gần gũi nhưng cũng rất hiệu quả trong phòng và trị nhiều bệnh lý thường gặp.
Hãy thử ngâm chân nước nóng sau một ngày làm việc mệt mỏi, bạn vừa giải tỏa stress mà còn giúp chữa trị một số bệnh mãn tính. Tuy nhiên, với một số người lại không thể áp dụng phương pháp này vì có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Vì bàn chân được ví như 'trái tim thứ hai' của con người. Trong y học cổ truyền, ngâm chân nước nóng là một liệu pháp trị bệnh thông dụng, mang lại nhiều lợi ích rất tốt cho sức khỏe.
Với quan niệm 'ăn gì bổ nấy', nhiều người vẫn thường mua các loại óc động vật về cho người già, trẻ em hoặc người ốm yếu tẩm bổ.
Theo y học cổ truyền, ngải cứu có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, được sử dụng để chữa trị trong các trường hợp: phụ nữ kinh nguyệt không đều, ghẻ lở, viêm da, dị ứng, viêm gan, trừ giun, điều hòa khí huyết, ôn kinh, an thai, đau bụng do lạnh, nôn mửa, kiết lỵ….
End of content
Không có tin nào tiếp theo