Tìm kiếm: điều-kiện-đầu-tư-kinh-doanh
DNVN - Trong năm 2019 - 2020, Bộ Công Thương tiếp tục cắt giảm, đơn giản hóa 205 điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước của bộ. Việc cắt giảm các thủ tục hành chính cũng là 1 trong những giải pháp gỡ khó cho cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh xảy ra dịch Covid-19.
Nhiều quy định, quy chuẩn kiểm tra đặt ra đang khiến các doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí nhưng lại không gia tăng chất lượng sản phẩm, giảm sức cạnh tranh.
Năm 2020, môi trường kinh doanh của Việt Nam phấn đấu lên 10 bậc theo xếp hạng EoDB của Ngân hàng thế giới (WB); năng lực cạnh tranh lên 5 bậc theo xếp hạng GCI 4.0 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.
Việt Nam vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (15), Thái Lan (27) và Brunei (55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN, Việt Nam phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
DNVN - Đây chỉ là một trong nhiều bất cập được các đại biểu cũng như doanh nghiệp đưa ra tại Hội thảo "Điều kiện kinh doanh và quản lý, kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực lao động: Một số vấn đề và yêu cầu cải cách" do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 04/12 tại Hà Nội.
Trong 9 tháng đầu năm 2019, sản xuất công nghiệp duy trì được đà tăng trưởng khá. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 9 tăng 10,2% và 9 tháng tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 9,2%; quý II tăng 9,5%; quý III tăng 10,2%).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) cho biết, hiện cơ quan này đã thực hiện cắt giảm, đơn giản hóa hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành từ 7.698 dòng hàng xuống còn 1.768 dòng hàng (đạt 77%).
Trong 6 tháng đầu năm, các Bộ đã đặc biệt quan tâm, chú trọng việc cải thiện các chỉ số môi trường kinh doanh theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới. Ở địa phương, nhiều kết quả điển hình cũng được ghi nhận.
DNVN - Bộ Công Thương vừa công bố việc hoàn thành phương án rà soát cắt giảm, đơn giản hóa các điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ giai đoạn 2017-2018. Theo đó, 15 lĩnh vực kinh doanh đã được Bộ Công thương bãi bỏ hoặc cắt giảm điều kiện đầu tư kinh doanh.
DNVN - Bộ Công Thương vừa công bố danh mục các điều kiện đầu tư kinh doanh được cắt giảm, đơn giản hóa giai đoạn 2017 - 2018; trong đó có lĩnh vực kinh doanh xăng dầu.
DNVN - DNVN - Bộ Công Thương vừa công bố danh mục điều kiện đầu tư kinh doanh đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Công Thương.
DNVN - Ngày 20/5/2019, Bộ Y tế ban hành Quyết định 1899/QĐ-BYT về việc công bố Danh mục điều kiện đầu tư kinh doanh và Danh mục sản phẩm, hàng hóa kiểm tra chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ Y tế.
Một số điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực xăng dầu đã bị cắt giảm nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho doanh nghiệp tham gia vào.
Chính phủ thông tin, mức tăng giá bán lẻ các mặt hàng trong nước từ đầu năm đến nay vẫn được Liên Bộ Công Thương - Tài chính điều hành tăng thấp hơn mức tăng của giá thành phẩm xăng dầu thế giới (30,6-46,2%).
End of content
Không có tin nào tiếp theo