Tìm kiếm: điểm-đến-đầu-tư
Cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã cho thấy các công ty phải đối mặt với rủi ro ra sao khi chuỗi cung ứng phụ thuộc vào từng quốc gia đơn lẻ. Điều này đã khiến họ thay đổi quan điểm để tìm đến những quốc gia có điều kiện thuận lợi.
DNVN - Hiện nay, thông tin về Hiệp định EVFTA chưa lan tỏa rộng đến doanh nghiệp Việt Nam mặc dù Hiệp định này sắp có hiệu lực. Hiệp hội Doanh nhân châu Âu tại Việt Nam nên cung cấp nhiều thông tin về Hiệp định cho các cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt.
Đẩy mạnh thu hút vốn FDI nhưng cần hướng tới việc chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ, bảo vệ môi trường là tiêu chí chủ yếu để đánh giá.
Trong khi phân khúc bất động sản (BĐS) văn phòng tại TP. HCM giá thuê vẫn tăng, thì tại Hà Nội giá thuê lại giảm. Tuy nhiên, với triển vọng GDP tươi sáng trong dài hạn, Việt Nam vẫn là điểm đến tốt nhất khu vực châu Á.
Một số doanh nghiệp Mỹ như UPS và SC Johnson cho biết, sẽ sớm công bố việc mở rộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam thời gian tới.
DNVN - Từ đầu năm đến nay, thị trường bất động sản TP.HCM bị đứng bánh vì thủ tục hành chính, nhiều doanh nghiệp dạt về các tỉnh lân cận triển khai dự án, trong đó nằm ngay cửa ngõ phía Tây TP.HCM, Long An là địa điểm đang được nhiều nhà đầu tư lựa chọn.
DNVN - Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đề nghị Qualcomm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái số và chuỗi cung ứng toàn cầu để phát triển các sản phẩm, dịch vụ số không chỉ phục vụ cho các nhu cầu trong nước mà còn tiến ra thị trường khu vực và toàn cầu.
DNVN - Người phát ngôn Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã bác bỏ thông tin cho rằng Bộ Công Thương có chủ trương mua lại số cổ phần của Sabeco.
Những điểm sáng trong du lịch, tăng trưởng GDP, thu hút đầu tư nước ngoài… đã mang tới cho thị trường BĐS Việt Nam nhiều triển vọng tích cực.
Cơ hội cho Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp rất lớn với các hiệp định thương mại tự do và thế giới nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào.
DNVN - Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lần đầu tiên trong 5 năm qua, số doanh nghiệp thành lập mới giảm. Trong khi đó, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động tăng mạnh. Để hỗ trợ doanh nghiệp, cần phát huy vai trò của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, chắc chắn sẽ có một làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư, nhưng nếu Việt Nam "ngồi chờ" thì dòng vốn này chưa chắc đã đến.
Tại Hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp ngày 9/5 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Giờ là lúc lò xo bị nén lại sẵn sàng để bung ra. Cần tập trung hơn nữa khởi động nền kinh tế, phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2020 trên 5%, không thấp như IMF dự báo là 2,7%. Các bộ ngành phải xắn tay áo, địa phương phải tháo gỡ cho doanh nghiệp”.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ “5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế, đó là thu hút đầu tư các thành phần kinh tế trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy đầu tư công; khuyến khích tiêu dùng nội địa; và thu hút FDI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo