Tìm kiếm: điện-thoại-và-linh-kiện
DNVN - Được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò lớn trong xuất khẩu, tuy nhiên, thực tế nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện Việt Nam vẫn đang dừng ở giai đoạn đầu trong chuỗi sản xuất sản phẩm điện tử, phụ thuộc phần lớn vào các doanh nghiệp FDI.
DNVN - Dù kim ngạch xuất khẩu liên tục ghi nhận những tín hiệu tích cực từ quý II/2023 với việc tháng sau luôn cao hơn tháng trước nhưng mục tiêu tăng trưởng 6% kim ngạch xuất khẩu đặt ra từ cuối năm 2022 là hết sức khó khăn.
Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng đang có xu hướng tăng trưởng trở lại trong tháng 7.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2022 có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó điện thoại và linh kiện đạt 59,29 tỷ USD.
DNVN - Trong số 8 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD trong 11 tháng năm 2022, điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 55,4 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 16,2% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy trong kỳ 1 tháng 10/2022 (từ ngày 1/10 đến ngày 15/10/2022), tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 27,75 tỷ USD, giảm 12,6% so với kỳ 2 tháng 9/2022. Tính từ đầu năm đến ngày 15/10, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa đạt hơn 585 tỷ USD, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết nửa đầu tháng 10, Việt Nam đã xuất siêu 7,24 tỷ USD.
DNVN - Dấu hiệu phục hồi của kinh tế Việt Nam ngày càng rõ nét khi xuất khẩu (XK) 8 tháng năm 2022 tiếp tục tăng cao, số mặt hàng XK tỷ USD giữ vững đà tăng trưởng, giúp cán cân thương mại duy trì xuất siêu, đạt gần 4 tỷ USD.
Sau 2 năm Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt những lợi thế đa dạng từ hiệp định này. Tuy nhiên, theo đánh giá, thị phần hàng Việt tại thị trường EU hiện vẫn còn thấp và còn có tiềm năng phát triển hơn nữa.
Việt Nam đang ngày càng có vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng của thế giới.
Apple là thương hiệu đứng đầu trong danh sách nhập khẩu điện thoại ở Việt Nam năm 2021, với mức tăng trưởng 159% trong năm qua.
4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%. Các doanh nghiệp quay trở lại sản xuất và mở rộng quy mô cũng ngày càng nhiều.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, để hoạt động xuất khẩu bứt phá trong năm 2022, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng các cơ chế, chính sách xúc tiến thương mại phù hợp với diễn biến tình hình trong và ngoài nước; phải đề ra giải pháp cho các vấn đề nóng, các mặt hàng chiến lược, chú trọng bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp.
DNVN - Chia sẻ với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia dự báo thị trường ngoại hối có thể biến động biên độ lớn nếu căng thẳng Nga-Ukraine không dịu đi.
DNVN - Có ít nhất 5 tác động chính đó là xuất khẩu hàng hóa sang Nga, Ukraina, Belarus khó khăn hơn nhiều do nhu cầu giảm; chi phí đầu vào (nguyên vật liệu, vận tải, lưu kho bãi…) tăng nhanh trong khi giá bán đầu ra chưa thể tăng tương ứng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo