Tìm kiếm: đàng-trong
Giới nghiên cứu sử học Việt Nam gần đây đưa ra nhiều góc nhìn khác về vai trò của một số vị vua trong lịch sử dân tộc.
Chuyện kể rằng trước khi đạt đạo, đang ngồi thiền thì thiền sư Hương Hải bị đám ma quái hiện hình bủa vây dẫn đến một cuộc đấu phép ly kỳ.
Do sự giao lưu văn hóa mà kiến trúc và cách bài trí ở chùa Hội Khánh Bangkok là sự kết hợp của của ba nền văn hóa Việt, Thái và Hoa.
Vị chúa này được tôn gọi là chúa Thượng, giữ quyền uy 13 năm, từng đánh cho thuỷ quân Hà Lan sợ xanh mặt. Nhưng ‘anh hùng khó vượt ải mỹ nhân’, ông từng bị sập bẫy tình ma mị loạn luân với chị dâu, xa vào hoan lạc, xao nhãng chính sự.
22 tuổi đã dẫn đầu hạm đội phá tan chiến thuyền của người Nhật Bản và được chúa Nguyễn Hoàng ngợi khen “anh kiệt”. Trong 22 năm ở ngôi chúa, ông đã xây dựng vương triều độc lập ở Đàng Trong, mở mang ngoại thương, được dân chúng yêu quý gọi là chúa Sãi.
Dân gian thường nghĩ tuổi Thân là kém nhưng sự thực trong lịch sử Việt Nam có khá nhiều vĩ nhân danh tiếng lẫy lừng lại là người tuổi Thân.
Chỉ làm quan tám năm nhưng Đào Duy Từ đã đưa ra những kế sách quan trọng giúp chúa Nguyễn Phúc Nguyên xây dựng cơ nghiệp họ Nguyễn ở Đàng Trong. Ông còn được nhiều nơi tôn thờ là ông tổ của một loại hình nghệ thuật đặc sắc.
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Tưởng rằng, 1 vị vua ở phương Đông sẽ chỉ quen với văn chương, thơ phú nhưng ít ai ngờ Gia Long đã khiến nhiều người châu Âu phải kinh ngạc về kiến thức khoa học sâu rộng của mình.
Trang bị hơn 2.000 chiến thuyền, trong đó có nhiều tàu chiến khổng lồ, thế nhưng hạm đội Tây Sơn lại thua chóng vánh chỉ trong một đêm trước thủy quân Nguyễn Ánh. Tại sao lại như vậy.
Không ít nhà nghiên cứu khẳng định, hải quân Tây Sơn dưới thời Nguyễn Huệ là lực lượng hùng mạnh bậc nhất Đông Nam Á, họ có những chiến hạm mà tới cả phương Tây phải kinh ngạc và thán phục.
Trước nay, lịch sử chiến tranh ở Việt Nam chủ yếu được viết theo khía cạnh đó là một lịch sử chiến đấu để chống lại ngoại bang.
Vướng vào vòng nữ sắc nhưng sớm giật mình tỉnh ngộ, vị chúa Nguyễn thứ 4, Hiền Vương Nguyền Phúc Tần, đã không đủ dũng khí để tự mình dứt bỏ mỹ nhân.
Nguyễn Văn Tuyết là một trong thất hổ tướng Tây Sơn, từng được vua Quang Trung ưu ái. Tuy nhiên trước khi trở thành tài tướng, ông từng lên một kế hoạch động trời nhằm vào chúa Nguyễn.
Nhà Nguyễn được coi là có một trong những hệ thống tượng binh mạnh mẽ bậc nhất thời bấy giờ. Vậy làm sao họ chọn và đào tạo được những con voi chiến như vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo