Tìm kiếm: đào-tạo-phi-công
Ukraine sẽ không được nhận máy bay chiến đấu F-16 trước khi cuộc phản công kết thúc, Đô đốc Rob Bauer - người đứng đầu ủy ban quân sự NATO cho biết trong một cuộc phỏng vấn với đài phát thanh LBC.
Ukraine và Mỹ hiện đang đàm phán với Australia để chuyển giao máy bay F/A-18 Hornet đã qua sử dụng cho Kiev. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Mỹ đồng ý cùng các đồng minh của Washington huấn luyện phi công Ukraine sử dụng tiêm kích F-16.
Mirage 2000-5DA mà Indonesia mua là những cỗ máy đã 26 năm tuổi và cần 2 năm đại tu nữa mới có thể đưa vào sử dụng.
Nhà báo Patrick Drennan nói với The National Interest, thiết bị quân sự của Mỹ cho thấy đã hoạt động ở mức tầm thường trong cuộc xung đột ở Ukraine do tính phức tạp, chi phí và sự thiếu chuẩn bị phù hợp điều kiện chiến đấu tại địa phương.
Tờ Spiegel đưa tin, Bộ trưởng Quốc phòng Đức - Boris Pistorius giải thích Đức không thể chuyển máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraina vì nước này không có chúng.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg xác nhận các phi công của Ukraine đang được huấn luyện điều khiển tiêm kích F-16, chỉ dấu cho thấy phương Tây có thể sớm cấp tiêm kích cho Kiev.
Indonesia xác nhận hôm thứ Tư (14/6) rằng họ đã mua 12 máy bay chiến đấu Mirage 2000-5 do Qatar sử dụng trước đây, theo một thỏa thuận có trị giá tổng cộng gần 800 triệu đô la và xem đây như một cách nhanh chóng để nâng cấp lực lượng không quân của mình.
Không quân Ukraine ngoài việc cần phi công lái F-16 thì nhu cầu đối với những người điều khiển chiến đấu cơ hệ Liên Xô cũng rất lớn.
Tiêm kích Su-35 của Nga đã ghi thêm một chiến thắng ở Ukraine, các chuyên gia quân sự Mỹ chia sẻ thông tin này.
Tiêm kích tàng hình Su-75 Checkmate có thể sẽ được hoàn thiện nhờ sự giúp sức từ một khách hàng quen thuộc của vũ khí Nga.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện trên chiến trường Ukraine, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện giữa máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng của phương Tây với các đối thủ do Nga sản xuất như tiêm kích Su-30, Su-35 hay MiG-31.
Đối với một máy bay chiến đấu hiện đại như F-16, việc đào tạo nhân viên bảo trì có thể mất nhiều thời gian hơn so với đào tạo phi công.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện ở chiến trường Ukraine, nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện với các tiêm kích Nga sản xuất như Su-30, Su-35, MiG-31.
Sau nhiều tháng cân nhắc, Mỹ, NATO và Liên minh châu Âu đã đi đến một thỏa thuận về việc cung cấp tiêm kích F-16 cho Ukraine.
Các nước sở hữu máy bay tiêm kích đa nhiệm F-16 Viper, bao gồm Hà Lan, vừa bày tỏ sẵn lòng chuyển giao loại máy bay này cho Ukraine. Câu hỏi đặt ra là nỗ lực đó có hiệu quả không hay chỉ là sự lãng phí thời gian và nguồn lực của phương Tây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo