Tìm kiếm: đánh-chìm-tàu-sân-bay
Với tầm bắn 3.000 - 4.000km và khả năng mang theo đầu đạn thông thường hoặc đầu đạn hạt nhân nặng 1,2 - 1,8 tấn, tên lửa DF-26 là một trong những loại vũ khí tiên tiến nhất của Trung Quốc.
DNVN - Hiện nay tình hình căng thẳng giữa Mỹ và Iran đang ngày càng leo thang, dẫn tới lo ngại sẽ xảy ra một trận hải chiến tại eo biển Hormuz như hồi năm 1988.
Nga đã triển khai các máy bay ném bom chiến lược được mệnh danh là “khắc tinh tàu sân bay” Tu-22M3 và hệ thống tên lửa Iskander tới Crimea nhằm đáp trả việc Mỹ triển khai các tổ hợp phòng không tại Romania.
Hải quân Mỹ đang chuyển trọng tâm của hạm đội tàu nổi và tàu ngầm từ phòng thủ trước các cuộc tấn công tên lửa sang phát triển các vũ khí và chiến thuật mới nhằm ưu tiên tấn công nhanh và phủ đầu đối phương.
Các chuyên gia cho rằng với thực lực hải quân của Bắc Kinh như hiện nay và trong bối cảnh quan hệ song phương đang có nhiều diễn biến phức tạp, những tuyên bố cứng rắn của các tướng lĩnh Trung Quốc có thể sẽ đẩy Mỹ vào một cuộc xung đột nóng.
Phó giám đốc học viện khoa học quân sự của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Chuẩn Đô đốc Luo Yuan, mới đây đã lớn tiếng đưa ra phương án đánh chìm 2 tàu sân bay của Mỹ để giải quyết các vấn đề tranh chấp ở Biển Đông và Hoa Đông, truyền thông Đài Loan cho biết.
Các chuyên gia quân sự tỏ ra hoài nghi về khả năng tiêu diệt tàu sân bay Mỹ của Triều Tiên.
Triều Tiên ngày 23/4 tuyên bố sẵn sàng đánh chìm tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ để thể hiện sức mạnh quân sự của Bình Nhưỡng.
Lãnh đạo quân đội Trung Quốc cam kết tạo lập lực lượng tinh nhuệ giữa lúc nước này đang căng thẳng với các láng giềng vì tranh chấp chủ quyền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo