Tìm kiếm: đóng-trại
Hành trình lưu lạc tứ xứ của Tống Giang khởi nguyên từ một cuộc hôn thú sai lầm. Tặc lưỡi mà cưới Diêm Bà Tích làm thiếp, sau bị chị chàng này 'cắm sừng', rồi lấy chuyện thư từ với nhóm Tiều Cái mà ép vào đường cùng, buộc họ Tống phải vung dao đoạt mạng. Thế nhưng, sau này Tống Giang lại trở thành chủ hôn cho 3 đám cưới của hảo hán Lương Sơn...
Đối diện kẻ thù đông hơn 500 lần, một kẻ chinh phạt người Tây Ban Nha cùng nhóm lính đánh thuê nhỏ bé của ông đã liều lĩnh tấn công và chiến thắng.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Khi tham gia chiến dịch chinh phạt cùng Gia Cát Lượng, Triệu Vân đã đánh trận cuối cùng trong đời mình. Thế nhưng không may Triệu Vân phải nhận thất bại đau đớn ở Cơ Cốc trước khi lâm bệnh qua đời.
Thân phận người phụ nữ phong kiến trong Thủy Hử của Thi Nại Am, trừ vài nữ tướng của Lương Sơn Bạc như Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương sau này thêm Cừu Quỳnh Anh, đa phần thường bị rẻ rúng, khinh miệt. Ở chiều ngược lại, các hảo hán Lương Sơn luôn được mô tả là những người trân quý huynh đệ, vì nghĩa diệt thân, coi thường nữ sắc...
Năm 2012, giới khảo cổ đã phát hiện ra những bộ hài cốt cực "độc" và "dị", gây chấn động dư luận trong nước.
Có thể nói, nhờ kỹ năng du mục bẩm sinh cùng cách thức tổ chức quân đội độc đáo, kỵ binh Mông Cổ đã trở thành một thể lực quân sự khủng khiếp bậc nhất của thời trung cổ.
Gia Cát Lượng tuy rất giỏi trong việc lập sách lược, nhưng về dùng người, ông mãi mãi cũng không thể theo kịp được Lưu Hoàng thúc.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý….
Tam quốc diễn nghĩa kể rằng Tư Mã Ý thống lĩnh 15 vạn quân bao vây, bị Gia Cát Lượng dùng "không thành kế" làm cho rút lui. Nhưng liệu sự thật đằng sau câu chuyện này có hoàn toàn như vậy.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Nhắc tới danh thần Tam quốc - Chu Du, nhiều người không khỏi nghĩ ngay tới câu ai oán: “Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng?" Nhưng sự thực phía sau sẽ khiến hậu thế phải nhìn nhận nhân vật này bằng con mắt khác.
Khác với những nhân vật nổi tiếng trong Tam quốc như Lữ Bố, Quan Vũ, các tướng hộ vệ bên cạnh Tào Tháo có phần ít nổi tiếng, nhưng không phải vì thế mà không có những người nổi tiếng bởi sức mạnh vô địch.
Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ người Việt đã sáng tạo ra nhiều loại vũ khí, công trình quân sự có một không hai… khiến thế giới đầy ngưỡng mộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo