Tìm kiếm: đại-dương
DNVN - Một hành tinh xa xôi được bao phủ bởi đại dương có thể đang tràn ngập sự sống – đó là kết luận đầy triển vọng từ một nghiên cứu mới do các nhà khoa học thuộc Đại học Cambridge dẫn đầu, sau khi phát hiện ra những dấu hiệu sinh học rõ ràng trong bầu khí quyển của hành tinh này.
DNVN - Một nghiên cứu mới đây đã mở ra triển vọng lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, khi các nhà khoa học giải mã được bí quyết sống sót kỳ diệu của sinh vật nhỏ bé nhưng kiên cường nhất Trái Đất: Bọ gấu nước hay còn gọi là tardigrade.
DNVN - Joe Rogan, người dẫn chương trình podcast nổi tiếng, đã không giấu nổi sự kinh ngạc khi một cựu nhà khoa học của CIA tiết lộ rằng quân đội Mỹ đã thu hồi hơn 10 vật thể bay không xác định (UFO) bị rơi từ những năm 1940.
DNVN - Xiaomi Redmi A5 sắp dược bán chính hãng tại thị trường Việt Nam với mức giá chỉ từ 2,79 triệu đồng.
DNVN - Ẩn mình giữa lòng miệng thiên thạch cổ đại ở Đức, thị trấn Nördlingen gây kinh ngạc khi toàn bộ kiến trúc được xây bằng đá chứa hàng tỷ vi thể kim cương, với tổng khối lượng ước tính lên tới 72.000 tấn.
DNVN - Một nghiên cứu đột phá vừa công bố đã làm lung lay nền tảng của lý thuyết lâu đời về sự hình thành Trái Đất, hé lộ những bí mật bất ngờ về lớp vỏ đầu tiên của hành tinh xanh cách đây hơn 4,5 tỉ năm.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Oxy – thành phần thiết yếu giúp duy trì sự sống – chiếm khoảng 21% thành phần khí quyển trái đất hiện nay. Tuy nhiên, giới khoa học từ lâu đã đặt ra câu hỏi: lượng oxy dồi dào này đến từ đâu, khi vào khoảng 2,8 đến 2,5 tỷ năm trước, khí quyển trái đất gần như không có oxy?
DNVN - Câu hỏi về sự khởi đầu của sự sống trên Trái Đất từ lâu đã là đề tài thu hút sự quan tâm sâu sắc của giới khoa học. Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng khẳng định rằng sự sống bắt đầu bằng các vi sinh vật, nhưng để hình thành được những vi sinh vật đầu tiên ấy, cần phải có các tiền đề hóa học từ trước đó.
DNVN - Theo tiết lộ của Daily Star, các nhà khoa học đang phát triển một thiết bị gọi là "bẫy ma cà rồng", sử dụng một chất có trong máu người để kích thích và dẫn dụ các sinh vật ngoài hành tinh.
DNVN - Một phát hiện chấn động vừa được công bố từ Nam Cực: bên dưới tảng băng khổng lồ vừa tách ra khỏi Thềm băng George VI có kích thước tương đương cả thành phố Chicago các nhà khoa học đã phát hiện ra một hệ sinh thái phong phú với những sinh vật chưa từng được con người biết đến.
DNVN - Trong kỳ nghỉ lễ dài ngày 30/4 – 1/5, các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên như: Bình Định, Khánh Hoà, Lâm Đồng, Đắk Lắk… thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng.
DNVN - Khoảng 230 triệu năm trước, một hiện tượng thời tiết khắc nghiệt chưa từng có trong lịch sử Trái đất đã xảy ra: Trận mưa kéo dài suốt 2 triệu năm. Các nhà khoa học gọi đây là "Giai đoạn mưa Carnian" (Carnian Pluvial Episode) – một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử tiến hóa, đã góp phần đẩy loài khủng long lên ngôi bá chủ hành tinh.
Rợn người loài rết khổng lồ ở Australia: Ăn thịt 3.700 con chim biển mỗi năm, đe dọa cả hệ sinh thái
DNVN - Một loài sinh vật đáng sợ từng khiến giới khoa học và du khách không khỏi rùng mình: Rết khổng lồ, sinh vật sống ở những vùng xa xôi của Australia, có thể ăn thịt tới 3.700 con chim biển mỗi năm và đã gây ra những tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái.
DNVN - Khi nhìn ra đại dương bao la, điều khiến người ta dễ bị cuốn hút nhất chính là sắc xanh đặc trưng của mặt nước. Dù vào những ngày nắng rực rỡ hay lúc trời u ám, biển vẫn mang trên mình sắc xanh bí ẩn, từ xanh lam nhạt cho đến xanh thẫm. Nhưng tại sao nước biển lại có màu xanh, trong khi nước vốn được xem là không màu?
End of content
Không có tin nào tiếp theo