Tìm kiếm: đại-học-bristol
Giữa các tảng đá kỷ Tam Điệp gần TP Bristol - Anh, hóa thạch một loài bò sát chưa từng được biết đến trước đây vừa được tìm thấy.
Hóa thạch của một nhóm động vật săn mồi mới đã được tìm thấy ở địa phương hóa thạch Sirius Passet thuộc kỷ Cambri sớm ở Bắc Greenland.
Theo Interesting Engineering, các nhà khoa học đến từ Đại học Bristol và Cơ quan năng lượng nguyên tử Anh (UKAEA) mới đây đã phát triển thành công pịn kim cương carbon-14 đầu tiên trên thế giới. Theo tính toán, viên pịn này có thể cung cấp điện an toàn với độ bền cao lên tới hàng nghìn năm.
Sinh vật mà các nhà khoa học gọi là "tổ tiên chung cuối cùng của vũ trụ" này sống cách đây 4,2 tỉ năm tuổi.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng AI để đọc các chữ cái trên cuộn giấy cói bị hư hại do vụ núi lửa Vesuvius phun trào vào năm 79 sau Công Nguyên gây ra sự tàn phá đối với thành phố Pompeii.
Đến thời điểm đó, các lục địa trên Trái đất hợp nhất, nhiệt độ tăng như Hỏa Diệm Sơn và con người sẽ không thể tiếp tục tồn tại.
Con người có một thói quen kỳ lạ, đó là thích tưởng tượng về ngày tận thế: Chúng ta đứng đầu muôn loài trên trái đất, liệu một ngày nào đó chúng ta cũng bị tuyệt chủng? Luôn có nhiều giả thuyết, chẳng hạn như lời tiên đoán của người Maya, lời tiên đoán về ngày tận thế của Hawking...
Khủng long có thể đã thống trị Trái đất trong hơn 160 triệu năm vì cách chúng di chuyển đã mang lại cho chúng lợi thế lớn trong thời kỳ khí hậu khô hạn của kỷ Triassic.
Có thể nói năm 2023 là năm của các quái vật đại dương thời tiền sử.
Pangea Ultima là một cấu trúc siêu lục địa của thế giới trong tương lai, nó có thể xảy ra trong vòng 100 triệu đến 200 triệu năm tới.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng AI để nhận diện các chữ bên trong cuộn giấy cói cháy đen do thảm họa núi lửa Vesuvius phun trào năm 79.
Những phần hóa thạch còn lại của một loài bò sát bay được coi là "họ hàng" gần với khủng long đã được phát hiện trên bãi biển, đảo Skye của Scotland, Vương quốc Anh.
Trên thực tế ánh sáng chính là chiếc ‘bẫy’ khiến những loài côn trùng như bướm đêm trở thành con mồi của những loài khác như dơi, thạch sùng…
Loài giun kỳ lạ này được đặt tên là Timorbestia, tiếng Latin có nghĩa là ‘quái vật khủng bố’.
Dưới đây là thông tin cụ thể về 5 động vật lặn sâu nhất trên thế giới, trong đó có loài lặn được ở độ sâu lên đến 2.992 m.
End of content
Không có tin nào tiếp theo