Tìm kiếm: đại-sứ-quán-Liên-Xô
Vào những năm 50 của thế kỷ trước, một vụ bê bối đã nổ ra tại Nhật Bản. Một mạng lưới tình báo Liên Xô được phát hiện đang hoạt động hiệu quả tại đây trong nhiều năm sau đó bị bại lộ do có sự phản bội.
Các cơ quan tình báo Anh và Thụy Điển đã thảm bại trong chiến dịch dùng “bẫy ngọt ngào” để mồi chài con trai Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Brezhnev.
Klaus Fuchs được coi là điệp viên có tầm ảnh hưởng quan trọng nhất trong mảng tình báo hạt nhân, làm đảo lộn lịch sử loại vũ khí hủy diệt này.
Không chỉ có cá voi, cơ quan tình báo khắp thế giới có thể đã sử dụng cả bồ câu, mèo, đại bàng, bồ nông... cho các nhiệm vụ gián điệp.
Không chỉ gây tổn thất khổng lồ về người và của cho Liên Xô, viên tướng-điệp viên hai mang này hiện còn chiếm giữ nhiều kỷ lục trong thế giới tình báo.
Giải mã hồ sơ cuối những năm 1970, Liên Xô và Mỹ từng có ý định cùng tấn công Nam Phi để ngăn cản chương trình vũ khí hạt nhân của nước này.
Dù không được xếp vào danh sách những điệp viên danh tiếng trong lịch sử, nhưng cuộc đời của Alexander Kopaski - còn gọi là Igor Orlov - chắc chắn thuộc loại “độc nhất vô nhị”.
Những ai có dịp ghé thăm phòng truyền thống của Cơ quan Tình báo đối ngoại Nga ở Yasenevo thường chú ý tới tấm chân dung nhỏ của một người phụ nữ có vẻ mặt dễ thương ở tuổi trung niên, trong đôi mắt dường như đang ẩn chứa một nỗi buồn nào đó.
Đôn hậu, hiền lành là những phẩm chất đặc trưng của người phụ nữ Nga. Và khi cần, họ sẵn sàng xả thân vì việc nước mà hoạt động tình báo và lập nhiều chiến công xuất sắc.
Xế chiều thứ bảy ngày 2/11/1985, một hồi chuông điện thoại vang lên tại phòng trực ban Đại sứ quán Liên Xô ở Washington. Một người đàn ông tự xưng là Yurotrenko đề nghị mở cổng đón.
Nếu lãnh đạo các nước đồng minh bị ám sát ở Tehran năm 1943, lịch sử thế giới có thể đã đi theo một hướng rất khác.
Lực lượng của phe Trục (phe phát xít) chuyên về phá mã đã không tài nào đọc nổi các thông điệp được mã hóa của Liên Xô mà chúng chặn được.
Trong thời Chiến tranh Lạnh, nhân viên Marti Peterson của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đến Moscow, Liên Xô. Tại đây, điệp viên Mỹ gửi tin tình báo về nước bằng 'hộp thư chết'. Nhờ cách này, Peterson hoạt động hiệu quả mà không bị phát hiện.
Dù bị mang tiếng là loài vật không mấy lanh lợi và thông minh, nhưng lợn vẫn được sử dụng trên chiến trường để chống lại kẻ thù lớn hơn chúng nhiều lần.
Dù bị mang tiếng là loài vật không mấy lanh lợi và thông minh, nhưng lợn vẫn được sử dụng trên chiến trường để chống lại kẻ thù lớn hơn chúng nhiều lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo