Tìm kiếm: đại-đồ-đệ
Nhiều người cho rằng cảnh bắt mạch bằng tơ là hư cấu nhưng thực tế ở Trung Quốc từ lâu đã tồn lại loại y pháp kì diệu này.
Nhiều người lầm tưởng Đường Tăng đuổi Tôn Ngộ Không đi chỉ vì đại đồ đệ đánh chết Bạch Cốt Tinh. Trên thực tế, có một nhân vật đã tranh thủ cơ hội "đâm bị thóc, chọc bị gạo" khiến tình thầy trò rạn nứt.
Tưởng Tôn Ngộ Không là người ngang bướng nhất mới đeo vòng kim cô, ai ngờ vẫn còn người khác sừng sỏ hơn cả Đại Thánh.
Có ngoại hình được miêu tả vô cùng hầm hố, vậy thực lực của yêu quái này lợi hại đến mức nào.
Từ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng đến Bạch Long Mã đều từng phạm luật trời và bị trừng phạt, vì sao Quan Âm Bồ Tát lại chọn họ đưa Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Nếu theo dõi Tây Du Ký xuyên suốt từ đầu phim, khán giả sẽ hiểu được vì sao Quan Âm Bồ Tát lại luôn là người mà Tôn Ngộ Không tìm đến mỗi khi gặp nạn.
Trong 7 cái tên của Tôn Ngộ Không, có 1 cái mà rất ít người biết vì không xuất hiện trong Tây Du Ký 1986.
Chiếc áo khoác da hổ đặc biệt không chỉ thể hiện sự mạnh mẽ của người mặc mà còn hàm chứa tầng ý nghĩa sâu sắc bên trong.
Trư Bát Giới không những hay ăn, lười làm mà còn là người hay 'báo' nhất trong 3 đồ đệ của Đường Tăng.
Gắn bó với Tôn Ngộ Không trong một khoảng thời gian, Đường Tăng thực chất biết cách phân biệt nhưng vẫn để đồ đệ đến tận Linh Sơn nhờ cậy Phật Tổ.
Không đơn giản là tham vọng đi thỉnh kinh, Trư Bát Giới thực chất ngay từ đầu đã 'ôm hận' với Tôn Ngộ Không.
Những sự thật về vòng kim cô trên đầu Tôn Ngộ Không mà fan 'Tây Du Ký 1986' 37 năm chưa chắc đã biết
Không chỉ là chiếc vòng chế ngự Tôn Ngộ Không, vòng kim cô còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sa bên trong nữa.
Tôn Ngộ Không chẳng phải thần tiên, cũng không làm chũ cõi nào nhưng dọc đường thỉnh kinh, cứ nghe danh hắn là yêu quái lớn hay nhỏ đều khiếp sợ.
Không cần theo dõi cả quá trình, chỉ cần nghe câu cửa miệng cũng thấy được sự khác biệt trong tính cách của thầy trò Đường Tăng - Tôn Ngộ Không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo