Tìm kiếm: đạo-hiếu

Giây phút biết mình bị bệnh hiểm nghèo, anh mong muốn những ngày tháng còn lại được bù đắp cho hai đứa con ruột mà mình đã cố tình “bỏ quên” chúng sau khi ly hôn. Thế nhưng, cả hai đều từ chối nhận sự bù đắp của người cha chỉ có sinh mà không có dưỡng.
Trong lịch sử phong kiến, Hoàng gia và tầng lớp quý tộc thường ngậm ngọc dạ minh châu trong miệng sau khi qua đời. Thế nhưng, Võ Tắc Thiên lại lựa chọn khác, bà ngậm một miếng gỗ. Đây có thể nói là trường hợp có một không hai trong lịch sử. Tại sao Võ Tắc Thiên phải làm như vậy?
Một người “vượng phu”, “vượng tử” như bà cũng vô cùng may mắn, cuối cùng lại trường thọ hưởng phúc, tuổi thọ của bà đứng đầu trong các vị Hoàng Thái Hậu trường thọ của triều Thanh, cũng là trường hợp hiếm có trong các vị Hoàng Thái Hậu trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Người hiện đại có thể tự do kết hôn với người mình thích và ly hôn một cách thoải mái, chấm dứt mọi liên hệ. Thế nhưng, thời cổ đại, khả năng ly hôn là rất thấp. Nếu tình cảm vợ chồng có trục trặc thì phải làm sao? Phải chăng chỉ người đàn ông mới có quyền bỏ người vợ của mình?
Cổ nhân xưa kia rất coi trọng “đạo hiếu”, chính vì vậy mà trong hàng nghìn năm lịch sử đã lưu truyền rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về hiếu kính cha mẹ, ví như câu: “Cha còn sống không nên để râu, mẹ còn sống không chúc sinh”. Câu nói này rốt cuộc có ý nghĩa gì?

End of content

Không có tin nào tiếp theo