Tìm kiếm: đạo-sắc-phong
Bản Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Nguyễn Du cho biết, vừa phát hiện một đạo sắc phong cổ quý hiếm liên quan đến nhân vật lịch sử triều Lý.
Bằng chứng về thành Luy Lâu đã hiển hiện lâu rồi nhưng rõ nhất vẫn là ngôi đền thờ có mộ cốt của thái thú Sĩ Nhiếp.
Không chỉ gắn bó với lịch sử phố cổ Hà Nội, đình Đông Thành còn là một địa danh ghi dấu những ngày hào hùng của cuộc Kháng chiến toàn quốc mùa đông năm 1946.
Bốn đạo sắc phong bằng văn tự Hán Nôm cổ thời Nguyễn được phát hiện tại dòng họ Phạm Văn (ở thôn Lâm Châu, xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh).
Không chỉ gắn bó với lịch sử phố cổ Hà Nội, đình Đông Thành còn là một địa danh ghi dấu những ngày hào hùng của cuộc Kháng chiến toàn quốc mùa đông năm 1946.
Hội làng Thị Cấm (Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội) đến nay vẫn giữ được tục thi thổi cơm. Tương truyền nguồn gốc của cuộc thi này có từ thời Hùng Vương, do tướng quân Phan Tây Nhạc khởi xướng.
Trong những ngày lễ hội, dù có giỗ chạp thì các "chức sắc" cũng không được thắp hương lên ban thờ gia tiên, thậm chí không được ăn các món trên ban thờ nhà mình. Cũng thời gian này, họ phải ăn chay, tắm rửa sạch sẽ; khi làm lễ phải đội khăn, che miệng; đặc biệt “thuộc nằm lòng” quy tắc.
Thăng Long Tứ trấn gồm bốn ngôi đền: Đền Bạch Mã trấn phía Đông; Đền Voi Phục trấn phía Tây; Đền Kim Liên trấn phía Nam; Đền Quán Thánh trấn phía Bắc.
Trong khuôn viên đền Đức Thánh Đầm, ngoài ngôi đình nằm dưới giếng cổ còn có một gò đất giống như mộ, thờ rắn thần.
Hàng loạt tai ương ập đến với những người trót bước chân vào hậu cung, hoặc vi phạm những điều húy kỵ của ngôi đền linh thiêng.
Một đạo sắc phong cổ bằng văn tự Hán Nôm quý hiếm thời Lê, niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 44 (1784) vừa được cơ quan chức năng phát hiện tại thôn Trẫm Bàng (Đức Lập, Đức Thọ, Hà Tĩnh).
End of content
Không có tin nào tiếp theo