Tìm kiếm: đất-ruộng
Tổng chi phí cải tạo sân thượng thành một tổ hợp nhà bếp, phòng tập gym, vườn rau... chỉ tốn 50 triệu đồng và chăm sóc rất đơn giản.
Mô hình thí điểm trồng sen lấy củ của gia đình chị Nguyễn Thị Thanh Vân, ấp Tân Hiệp, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh chọn làm mô hình thí điểm đầu tiên của tỉnh. Sau gần 2 năm thực hiện mô hình này cho thấy những hiệu quả nhất định.
Nhờ thay đổi thói quen canh tác 3 vụ lúa/năm sang sản xuất luân canh “1 lúa - 1 sen” nên đã mang lại hiệu quả cho bà con nông dân ở nhiều địa phương. Mô hình canh tác lúa - sen không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho nông dân, mà còn phù hợp với tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra khắc nghiệt như hiện nay.
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Do tranh chấp mương nước ranh đất ruộng, 2 gia đình mang nông cụ ra đánh nhau. Trong lúc đánh nhau, ông Đực nghi dùng rựa phát cỏ bờ chém chết 1 người.
Trồng cà gai leo lãi gấp ba lần so với cây rau màu khác, vì vậy nhiều hộ dân ở Tuyên Quang đã có thu nhập khá từ loài cây này.
Nghỉ việc ở phường, ông Phan Văn Thỏa (tổ dân phố 6, phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) không cho phép mình nghỉ ngơi, mà quyết tâm biến 1.500 m2 ruộng cho thu nhập. Sau bao nỗ lực “lão nông” chân chất đã sở hữu vườn ổi ngoại cho thu nhập 10 triệu đồng/tháng.
Sau mùa gặt, hàng chục người vây quanh máy gặt lúa ở giữa đồng, cùng nhau lùa chuột ra khu vực vắng rồi đuổi bắt. Chuột không chỉ là món ăn quen thuộc của người miền Tây Nam bộ mà còn giúp cải thiện kinh tế không ít gia đình.
Những năm gần đây tại các địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang, nhiều bà con nông dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là mô hình trồng cam sành trên đất phèn của anh Huỳnh Công Chánh, 48 tuổi, ở ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, được đánh giá là mô hình hiệu quả.
Có những lúc chồng đi làm, vợ làm việc nhà, nội trợ, toàn những việc không tên. Câu chuyện về hai vợ chồng người nông dân cũng có thể giúp cho nhiều người cảm thông hơn đối với sự vất vả của phụ nữ.
Những năm gần đây, mô hình trồng chuối cấy mô trên đất phèn được nông dân An Giang lựa chọn, mô hình này cho thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
Cô em chồng xui mẹ đòi lại mấy sào ruộng về cho tôi cấy để lấy gạo hai nhà cùng ăn. Tôi nghe mà giận sôi người.
Đến tháng 9/2019, toàn tỉnh Yên Bái có 391 hợp tác xã (HTX) với 26.586 thành viên. Các HTX đã tạo công ăn việc làm cho lao động là người dân tộc thiểu số (DTTS), liên kết cùng hàng nghìn hộ nông dân trong sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo….
Trước đây, hầu như các thành viên đều có hoàn cảnh khó khăn, thuộc hộ nghèo của xã nhưng nhờ tham gia phát triển trồng rau của HTX Dì Thàng (xã Na Hối, Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) nhiều thành viên đã xóa được đói, giảm được nghèo và có cơ hội làm giàu khi tích cực mở rộng diện tích rau an toàn.
Mùa rươi ở Hải Dương đã bắt đầu. Theo ghi nhận tại các địa phương trong tỉnh, năng suất rươi đầu vụ năm nay khá cao, giá bán tương đương năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo