Tìm kiếm: đầu-hàng-vô-điều-kiện
1 tuần sau khi Adolf Hitler tự tử, ngày 7/5/1945, Đức đầu hàng vô điều kiện. Dưới đây là chùm ảnh về những ngày tàn của Đức Quốc xã trong Thế chiến II.
Duma Quốc gia Nga đã quyết định khôi phục lễ kỷ niệm ngày chiến thắng Đế quốc Nhật Bản, ngày kết thúc Thế chiến II.
Hậu thế mãi nhắc về đại chiến tích công phá thành Kalinga của Ashoka Đại đế, nhưng không phải để ca ngợi tài dùng binh mà chủ yếu để nói về bước ngoặt cuộc đời của ông.
Việc chấp nhận đầu hàng trong Thế chiến 2 không phải là điều dễ dàng gì với người Nhật Bản. Sau đây là câu chuyện quanh Chiếu thư đầu hàng.
Cảm thấy nhục nhã về thất bại, một nhóm sĩ quan Nhật Bản đã lên kế hoạch lật đổ Nhật hoàng và tiếp tục Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Ngày 8/5/1945, chiến dịch đánh chiếm Berlin của Hồng quân Liên Xô kết thúc thắng lợi. Nước Đức phát xít kí công ước đầu hàng vô điều kiện.
Những toan tính chính trị khác nhau của các bên trong phe chiến thắng đã khiến các tướng Đức bại trận phải ký văn bản đầu hàng hai lần sau khi Hitler đã tự sát. Kể từ đó cho đến nay, châu Âu và Nga hàng năm kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít vào hai ngày khác nhau.
Tháng 2-3/1945, tình hình trên các mặt trận Thế chiến thứ II có những diễn biến mau lẹ và đáng chú ý.
Trong việc đầu hàng của phát xít Đức, vẫn còn những “điều mập mờ” và nhiều vấn đề gây tranh cãi.
Toan tính chính trị khác nhau của Mỹ và Liên Xô đã khiến các tướng Đức bại trận phải ký văn bản đầu hàng hai lần.
Vào một đêm sáng trời tháng 3/1945, hơn 300 oanh tạc cơ B-29 của Mỹ dội liên tiếp 1.500 tấn bom xuống thủ đô Tokyo, tạo ra một trận bão lửa bao trùm thành phố và có thể đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người, chỉ trong vài giờ.
Trân Châu Cảng là cuộc chiến mang tính bước ngoặt của thế chiến thứ II, sẽ thế nào nếu Nhật không tấn công Mỹ...
Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905) là chiến tranh đế quốc quy mô lớn đầu tiên trên thế giới giữa nước Nga Sa hoàng với Nhật Bản nhằm tranh quyền bá chủ vùng Đông Bắc Trung Quốc và Triều Tiên.
Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905) là chiến tranh đế quốc quy mô lớn đầu tiên trên thế giới giữa nước Nga Sa hoàng với Nhật Bản nhằm tranh quyền bá chủ vùng Đông Bắc Trung Quốc và Triều Tiên.
Bộ phim tình báo nhiều tập "Mười bảy khoảnh khắc mùa xuân" được xem là một hiện tượng độc đáo trong đời sống văn hoá văn nghệ Liên Xô vào những năm 1970.
End of content
Không có tin nào tiếp theo