Tìm kiếm: đầu-tư-trực-tiếp
DNVN - Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đã tăng từ vị trí thứ 5 lên vị trí thứ 3 trong số 6 nền kinh tế hàng đầu Đông Nam Á, thể hiện ở tỷ lệ vốn đầu tư vào thị trường khởi nghiệp sáng tạo cũng như số lượng các nhà đầu tư, quỹ đầu tư đang hoạt động.
Theo Công ty Chứng khoán ACB, tỷ giá USD/VND tăng thời gian qua đến từ 2 yếu tố chính là chênh lệch lãi suất USD và VND kéo dài từ tháng 5/2023 và sự tăng giá của chỉ số đô la (DXY - đo lường biến động của đồng USD so với rổ 6 đồng tiền chủ chốt trên thế giới).
Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, tính đến ngày 20/10/2023, vốn FDI đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp đạt hơn 25,76 tỷ USD, tăng 14,7% so với cùng kỳ. Trong đó, có 2.608 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng 66,1% so với cùng kỳ với tổng vốn đăng ký đạt hơn 15,29 tỷ USD, tăng 54% so với cùng kỳ.
Các động lực tăng trưởng chính của kinh tế Việt Nam đang chậm lại, dự kiến năm 2023 có 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra. Thủ tục hành chính tuy được nhiều bộ, ngành cắt giảm, nhưng 1 số lĩnh vực vẫn gây khó cho người dân, doanh nghiệp. TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết.
Động lực tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế hiện nay và những năm tới là đầu tư và các giải pháp khơi thông đầu tư. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Minh Phong xung quanh vấn đề này.
VinaCapital kỳ vọng tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ phục hồi lên 6,5% trong năm 2024 nhờ sự phục hồi về xuất khẩu.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản (1973 - 2023), chiều 24/10 tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức Hội nghị đối thoại về thực hiện chính sách BHXH, BHYT với các doanh nghiệp FDI Nhật Bản tại Việt Nam.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đang dẫn đầu về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
DNVN - Hiện nay vấn đề cốt lõi là phải tăng tổng cầu của nền kinh tế. Cần thực hiện tốt chính sách tiền tệ, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh một cách hiệu quả. Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhân, kích hoạt mọi nguồn lực xã hội.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thánh thức rất lớn trong ngắn hạn và trung hạn về mặt tốc độ tăng trưởng. Ngay cả khi không có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế và phát huy được tác động tích cực của một số động lực tăng trưởng mới, việc đạt mục tiêu GDP tăng trưởng bình quân 6,5% trong giai đoạn 2021 - 2025 là điều khó khăn.
Nhà đầu tư nước ngoài ngày càng tin tưởng vào từng đồng vốn họ bỏ ra ở Việt Nam trong thời điểm khó khăn này.
Việt Nam có nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển các lĩnh vực đầu tư mới, trong đó có công nghiệp bán dẫn, đang giúp thu hút dòng vốn FDI mới vào cả chuỗi giá trị này.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
Đảng, Chính phủ và toàn xã hội đang đặt nhiều kỳ vọng vào khu vực kinh tế tư nhân sẽ có những nỗ lực đóng góp mạnh mẽ hơn, thiết thực hơn, giúp thúc đẩy nền kinh tế sớm có những đột phá mới, những bước tiến xa hơn trên hành trình hội nhập.
Bình Dương nổi lên như một "thủ phủ" công nghiệp đầy sức hút trên bản đồ đầu tư quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo