Tìm kiếm: đầu-tư-vốn
Thay vì đặt kế hoạch tăng trưởng 20 - 30% như các năm trước, tất cả ngân hàng đều điều chỉnh kế hoạch năm 2023.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Nắm bắt các vướng mắc và đề xuất giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công
Năm 2023 dự kiến giải ngân vốn đầu tư công sẽ có những bước tiến mạnh hơn so với các năm trước.
DNVN - Theo kế hoạch UBND tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2022- 2025, trong 4 doanh nghiệp nhà nước (DNNN), DN có vốn nhà nước do UBND tỉnh làm chủ sở hữu phần vốn nhà nước thì có 2 DN duy trì 100% vốn và giữ nguyên phần vốn nhà nước; 2 DN phải thực hiện thoái vốn.
Tính đến hết tháng 2, có 50/52 Bộ và 19/63 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt dưới 5%, trong đó có 44 Bộ chưa giải ngân kế hoạch vốn.
DNVN - Bộ Tài chính vừa cho biết, trong số bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã gửi báo cáo phân bổ kế hoạch vốn năm 2023, có 26/49 bộ, cơ quan trung ương và 50/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đã được Thủ tướng Chính phủ giao.
Tổng cục Thống kê vừa báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tháng 2 năm 2023. Theo đó, trong tháng 2, tình hình giải ngân vốn ngân sách nhà nước tăng 36,9%. Xuất siêu đạt 2,3 tỷ USD. Số lượng du khách quốc tế đến Việt Nam tăng 31,6 lần,...
Đến hết ngày 17/2/2023, vẫn còn hơn 117.000 tỷ đồng vốn kế hoạch đầu tư công năm 2023 chưa được các bộ, cơ quan trung ương, địa phương phân bổ chi tiết.
Đến hết ngày 17/2/2023, vẫn còn hơn 117.000 tỷ đồng vốn kế hoạch đầu tư công năm 2023 chưa được các bộ, cơ quan trung ương, địa phương phân bổ chi tiết.
Chính phủ giao Bộ Tài chính chịu trách nhiệm toàn diện về tính chính xác của các thông tin, số liệu báo cáo...
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa có ý kiến chỉ đạo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động trên thị trường bảo hiểm.
Bộ Tài chính yêu cầu công bố đường dây nóng (số điện thoại, email) để tiếp nhận thông tin phản ánh của người dân và doanh nghiệp về các sản phẩm bảo hiểm biến tướng.
DNVN - Bộ Tài chính vừa có công văn yêu cầu Cục Quản lý và Giám sát bảo hiểm đẩy mạnh công tác quản lý, giám sát, tiến hành thanh tra và kiểm tra các công ty bảo hiểm để ngăn chặn sản phẩm bảo hiểm biến tướng.
Doanh nghiệp bất động sản muốn vượt qua giai đoạn khó khăn này, trước hết phải tự tìm cách “cứu’ lấy mình, trong khi chờ các giải pháp tháo gỡ về mặt thủ tục chính sách.
Các doanh nghiệp nhận định năm 2022 là năm khó khăn nhất trong hàng chục năm qua do ảnh hưởng của khủng hoảng lạm phát nhưng những doanh nghiệp có sự đầu tư từ đầu về chiến lược khách hàng, phân khúc thị trường phù hợp vẫn duy trì được hoạt động sản xuất.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo