Tìm kiếm: để-tang
Với người Dani ở Indonesia, khi một người thân trong gia đình qua đời, khóc thương không đủ để bày tỏ sự đau buồn. Họ thể hiện sự thương tiếc bằng cách chặt ngón tay của người phụ nữ. Điều này được xem là hủ tục ghê rợn tồn tại đến ngày nay.
DNVN - Mỗi khi có người thân qua đời, họ lại cắt đi một đốt ngón tay để thể hiện sự thương tiếc với người quá cố. Đây là một tục lệ để tang điển hình (Ikipalin) tồn tại nhiều năm trong bộ tộc Dani ở một vùng hẻo lánh của Indonesia.
Trong những bức ảnh cũ để lại, bên cạnh Từ Hi thường xuất hiện một người phụ nữ xinh đẹp với đôi mắt buồn. Đó chính là Tứ Cách Cách.
Trong phong thủy chén nước trên bàn thờ thể hiện lòng thành kính của gia chủ, việc đặt mấy ly cũng có ý nghĩa nhất định.
Theo quan niệm phong thủy, không nên trồng những loại cây này ở nhà vì có thể làm hại cho tài vận.
Người dân ở vùng này quan niệm con người sau khi mất chỉ còn lại phần con trên cõi đời. Việc thiên táng nghe và nhìn có vẻ rùng rợn nhưng thực tế là đang giúp người mất nhanh được lên thiên đường.
Tô Ma Lạt tên thật là Tô Mạt Nhi hay Tô Mạt Nhĩ, theo tiếng Mông Cổ có nghĩa là "cái túi làm bằng lông thú. Tuy xuất thân không nổi bật nhưng Tô Ma Lạt từ nhỏ đã thông minh, lanh lợi.
Năm 1938, nhà thám hiểm Richard Archbold đã bay qua vùng cao nguyên phía Tây của Papua New Guinea và đến Dani, một bộ tộc đã sống ở vùng đất này hơn 50.000 năm, làm nông nghiệp, buôn bán và có một xã hội văn hóa thịnh vượng.
Thời xưa, gái ế không những phải nộp thuế độc thân, nếu đến tuổi không chịu kết hôn, cha mẹ còn bị xử tử.
Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.
Nằm giữa quan tài Lý Liên Anh là một xác người đắp chăn bông kín thân, song khi lật tấm chăn lên, đội khảo cổ lại bắt gặp một cảnh tượng hãi hùng.
Người xưa có câu nói rất thâm thúy: “Thà cho mượn nhà làm đám tang chứ không cho mượn nhà làm đám cưới”, ý nghĩa thực sự là gì.
Đây là một lời dạy đầy hàm ý mà người xưa căn dặn, bạn có hiểu ý nghĩa không.
Trong dân gian có lưu truyền 1 câu rất nổi tiếng: ‘Heo đến thì nghèo, chó đến thì giàu, mèo đến thì trên đầu để tang’, bạn hiểu là gì không.
Thời Lý, Trần, Lê, khi công chúa đi lấy chồng, đều được nhà vua cấp đất, ruộng, hoặc ban thái ấp để làm của hồi môn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo