Tìm kiếm: đồ-đá-cũ
Một ngôi mộ được xây đắp công phu 10.000 năm trước, bên trong là hài cốt bé gái sơ sinh và số "châu báu" kỳ lạ được coi là một bước đột phá lớn đối với ngành khảo cổ.
Các nhà khảo cổ học ở Ba Lan đã phát hiện dấu tích của một mặt dây chuyền 41.500 năm tuổi làm bằng ngà voi ma mút và được trang trí bằng các vết thủng, đây là món đồ trang sức lâu đời nhất được tìm thấy.
Chiếc răng voi ma mút đặt cạnh "nàng Eve của nước Anh" là nguyên nhân dẫn tới một trong những "trò bịp" thông minh nhất mọi thời đại.
Khi khảo sát Althorp House, ngôi nhà của gia đình công nương Diana, để tìm kiếm một di tích thế kỷ 14, các nhà khoa học đã choáng ngợp khi phát hiện nhiều mảnh vỏ sò được gia công tinh tế từ... 40.000 năm trước bởi một loài người khác.
Các nhà thám hiểm Nga đã khai quật được bộ xương voi ma mút tại Siberia mùa hè này và bộ xương được cho là bị săn bắn từ thời kỳ đồ đá.
Các nhà nghiên cứu đã viết lại lịch sử Nhật Bản sau khi phát hiện ra một nhóm tổ tiên thứ ba, và trước đây chưa được biết đến, đã di cư đến Nhật Bản khoảng 2.000 năm trước, là tổ tiên của người Nhật ngày nay.
Một loài người khác được các nhà khoa học Đức chứng minh là có "trí nhớ làm việc tuyệt vời, sự linh hoạt về tinh thần, khả năng thích ứng cao và nghề thủ công khéo léo" từ hơn 50.000 năm trước.
Người Neanderthal với vóc dáng bè bè, lông mày rậm, thống trị châu Âu và Tây Á trong khoảng 600.000-350.000 năm trước và sau đó tuyệt chủng đột ngột đã để lại những vật liệu di truyền trên cả người hiện đại ngày nay.
Vỏ ốc xà cừ 18.000 năm tuổi chứng minh đời sống tinh thần phong phú của người cổ đại, thời kỳ đồ đá cũ.
Nếu chiếc hộp sọ không tự nó dịch chuyển, chỉ có Người nhện mới có thể leo lên vách núi và đặt nó ở đó.
2020 là năm với nhiều sự kiện khoa học mới được ghi nhận. Dưới đây là top những kỷ lục khoa học ấn tượng nhất trong năm nay do tạo chí khoa học hàng đầu Live Science bình chọn.
Bộ xương của hai đứa trẻ sơ sinh sống cách đây khoảng 30.000 năm được coi là bằng chứng sớm nhất được biết đến về hiện tượng sinh đôi giống hệt nhau.
Trung tâm nghiên cứu virus Vektor của Nga ngày 16/2 thông báo họ đang tìm hiểu về virus thời tiền sử bằng cách phân tích mô lấy từ xác một con ngựa được cho là ít nhất 4.500 tuổi.
Các nhà khoa học Nga đang nghiên cứu các loại ‘virus thời tiền sử’ bằng cách phân tích xác các loài động vật bị chôn vùi hàng chục nghìn năm dưới lớp băng vĩnh cửu.
Bộ xương của hai đứa trẻ sơ sinh sống cách đây khoảng 30.000 năm được coi là bằng chứng sớm nhất được biết đến về hiện tượng sinh đôi giống hệt nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo