Tìm kiếm: đồ-đá
Một nghiên cứu mới cho thấy, con người cổ xưa ở Tây Ban Nha có chung niềm tin phức tạp về cái chết và thế giới bên kia.
Các món đồ cổ vừa được khai quật trong hang động ở Tây Ban Nha. Với niên đại hàng thiên niên kỷ trước Công nguyên, nó thực sự là kho báu, nhưng là một kho báu gây sốc.
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một công trình kiến trúc cổ bí ẩn bằng gỗ ở Zambia, có niên đại lên tới 476.000 năm tuổi, tức trước khi loài người tinh khôn Homo sapiens ra đời rất lâu.
Sử dụng một phương pháp độc đáo có từ hàng thế kỷ trước, các nhà nghiên cứu đã xác định được hình tượng động vật ẩn giấu trên tường của một hang động ở Tây Ban Nha.
Đây là kết luận được rút ra sau khi các nhà khoa học phân tích một vũ khí đi săn 300.000 năm tuổi được tìm thấy vào năm 1994 tại Schöningen, Đức.
Những bí ẩn về kim tự tháp Ai Cập vẫn là vấn đề được giới khảo cổ học quan tâm, không chỉ thế nhiều người thích khám phá cũng đang thắc mắc về niên đại của những kim tự tháp đặc biệt này.
Người Trung Quốc cổ xưa đã làm gì để tránh lũ lụt mỗi khi mùa mưa kéo về?
Mặc dù còn nhiều thử thách song khám phá bí ẩn 8.000 năm dưới lòng hồ khiến giới khảo cổ thấy phấn khích.
Lối sống và luật tục của bộ lạc Sentinel hiện nay vẫn còn là điều bí ẩn vì không ai dám đến gần.
Nhiều bộ lạc bản địa châu Phi là hậu duệ trực tiếp của một số nhóm người xuất hiện sớm nhất. Họ đã duy trì truyền thống văn hóa của mình qua hàng ngàn năm bất chấp sự đô hộ của người châu Âu ở các vùng lân cận.
DNVN - Mang dấu ấn của quá khứ, dọc theo bờ biển tây của Ireland, và từng bị bao phủ bởi bãi lầy tại County Mayo, cánh đồng Céide tỏ ra là một hấp dẫn không thể bỏ qua đối với những tâm hồn đam mê khám phá.
Blogger Shishuyadu có 13.000 người theo dõi trên trang Baijiahao (Trung Quốc) mới đây đã có bài so sánh giữa kim tự tháp Trung Quốc và kim tự tháp Ai Cập.
Nơi này là hang động Tabon ở tỉnh Palawan, thuộc miền Tây Philippines.
DNVN - Khám phá gần đây tại Học viện Hàng hải ở hạt Kent, Anh đã đưa ra một kho báu khảo cổ đặc biệt, đánh dấu sự hiện diện của loài người tiền sử và những khám phá mới mẻ về cuộc sống của những người khổng lồ trong quá khứ.
Các nhà khảo cổ học ở miền bắc Mông Cổ đã phát hiện ra vật dài 4,3 cm tại một địa điểm được gọi là Tolbor-21 nằm ở dãy núi Khangai. Mảnh này là một phần của bộ sưu tập tại Học viện Khoa học Mông Cổ kể từ năm 2016, theo một nghiên cứu được công bố ngày 12/6 trên tạp chí Scientific Reports.
End of content
Không có tin nào tiếp theo