Tìm kiếm: đồng-rúp
Đức cũng xây dựng kế hoạch ứng phó trong trường hợp nguồn cung từ Nga gặp vấn đề.
Việc Nga yêu cầu "các quốc gia không thân thiện" thanh toán bằng đồng rúp đã tạo ra sự xáo trộn lớn trên thị trường khí đốt châu Âu.
Ngày hôm nay (31/3), Tổng thống Putin đã ký sắc lệnh quan trọng quy định các quốc gia "không thân thiện" với Nga phải mua khí đốt của nước này bằng đồng rúp.
Phía Nga đã có đáp trả gay gắt về một số thông tin được cho là từ tình báo Mỹ.
Hãng tin RT đã liệt kê những ảnh hưởng đối với cả châu Âu, Nga và thế giới nếu các đối tác từ chối thanh toán bằng đồng rúp đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Mới đây, TT Putin đồng ý đối tác phương Tây có thể thanh toán bằng đồng euro hoặc đô la và sau đó chuyển sang đồng rúp.
Mặc dù dầu của Nga đang “ế hàng” ở thời điểm hiện tại, nhưng đối với các quốc gia sẵn sàng mạo hiểm vượt qua các rào cản, dầu của Nga có thể trở thành một món hời.
Chốt phiên giao dịch ngày 30/3, nghi ngờ về khả năng ngừng bắn giữa Nga và Ukraine khiến giá dầu tăng 3%, vàng tăng 1%, kim loại công nghiệp, nông sản đồng loạt tăng.
Tuyên bố trên đã được Chủ tịch Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga Vyacheslav Volodin đăng trên kênh Telegram cá nhân.
Theo Reuters, Tổng thống Pháp Macron đã thể hiện rõ lập trường về vấn đề thanh toán khí đốt trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Putin.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov từ chối cung cấp thông tin chi tiết về những biện pháp mà Nga có thể thực hiện nếu châu Âu không thanh toán khí đốt bằng đồng rúp.
Theo đài RT (Nga), Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã tiết lộ kế hoạch này trong ngày 28/3 vừa qua.
Các lệnh trừng phạt Nga đang dội trở lại với đồng đô-la Mỹ, trong đó ‘phát súng” ấn tượng nhất là các giao dịch vũ khí bằng đồng nội tệ, không qua USD, giữa Nga và Ấn Độ.
Nga đang nắm giữ trữ lượng vàng lớn nhất thế giới trị giá gần 140 tỷ USD.
Lực lượng vũ trang Houthis của Yemen đã nhận trách nhiệm vụ tấn công vào một kho dầu của Saudi Aramco, công ty dầu mỏ quốc doanh của Ả rập Xê út.
End of content
Không có tin nào tiếp theo