Tìm kiếm: độc-chết-người
Cái chết bí ẩn của Elisa Lam, “Quái vật 21 khuôn mặt” làm điên đảo cảnh sát Nhật, bốn ngàn binh sĩ Tây Ban Nha bị mất tích, cái chết lạ lùng của 2 người đàn ông đeo mặt nạ chì, cặp song sinh Pollock... là những vụ án bí ẩn nhất thế giới, đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.
DVNN – Chỉ trong vòng vài phút ngắn ngủi, con rắn hổ mang chúa đã dễ dàng giết chết chú rắn săn chuột và nuốt chửng con mồi vào bụng.
Hầu hết các Hoàng đế Trung Hoa đều theo đuổi ước mơ được trường sinh bất lão. Và vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc - Tần Thủy Hoàng cũng từng ra lệnh tìm kiếm vị thuốc trường sinh.
Lachesis muta, còn gọi là rắn chúa bụi, là một loài rắn trong họ Rắn lục. Loài này được Linnaeus mô tả khoa học đầu tiên năm 1766.
Cho dù nhỏ bé nhưng ếch phi tiêu độc vàng lại chứa 1 lượng chất độc khủng khiếp, thậm chí nó đủ mạnh để giết chết 2 con voi châu Phi.
Những con rắn độc đáng sợ này sở hữu vẻ đẹp lộng lẫy, kiêu sa nhưng đồng thời cũng độc địa như quỷ dữ, có thể giết người trong chớp mắt.
Nọc độc từ một con bọ cạp tử thần có thể giết người nhưng đồng thời có thể đem lại cho con người số tiền khổng lồ. Nó có giá 300 tỷ đồng cho một lít. Nhiều loại bọ cạp cực độc nhưng lại là món ngồi ngon của chuột grasshooper và dơi pallid.
Không ai có thể ngờ rằng loài cây mao lương vàng đẹp nổi bật này lại là một loài thực vật có độc tính mạnh, giết người dễ dàng.
Nọc độc rắn được chia làm ba loại, nọc độc thần kinh, nọc độc tế bào và nọc độc máu. Cả ba loại độc đều có thể gây chết người.
Đối mặt với rắn mamba đen cực độc nhưng tắc kè hoa dũng cảm vẫn giữ vững tinh thần, chống trả quyết liệt cho đến phút chót.
Một nhiếp ảnh gia đã chụp được những bức ảnh đáng kinh ngạc về cuộc "tử chiến" giữa rắn hổ mang Ấn Độ và đại bàng.
Trận chiến giữa rắn hổ mang và đại bàng nâu chuyên săn rắn khiến nhiều người không khỏi thót tim vì sợ hãi.
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra những bí mật lịch sử quan trọng của giới hoàng gia trong một bộ bài cổ gồm 52 quân bài bằng bạc mạ vàng có niên đại 400 năm.
Khi bị dồn tới chân tường, con rắn hổ mang phun nọc đã có phản ứng mạnh mẽ đến đối thủ của mình là cầy Mangut.
Chất độc này sinh ra bởi loại vi khuẩn kỵ khí. Bào tử vi khuẩn này có thể sống sót trong điều kiện lên tới 120 độ C.
End of content
Không có tin nào tiếp theo