Tìm kiếm: đội-kỵ-binh
Không chỉ sáng lập nên đế chế Mông Cổ hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại, Thành Cát Tư Hãn còn để lại những thành tựu vĩ đại về quân sự, chính trị và tôn giáo cho hậu duệ.
Kỵ binh đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong các đội quân từ thời Cổ đại đến Cận đại. Dù vậy, lực lượng tác chiến này cũng có nhiều tử huyệt.
Trong hàng nghìn năm lịch sử, kỵ binh đã được coi là lực lượng quan trọng nhất trong quân đội của nhiều đế chế nổi tiếng thế giới.
Trong thất bại của Quan Vũ tại Tương Dương - Phàn Thành - Kinh Châu, chiến tích huy hoàng được dành cho tướng Ngô Lữ Mông, Lục Tốn với chiến dịch 'bạch y độ giang', nhưng chưa đánh giá đúng chiến thắng kiệt xuất của Từ Hoảng tại chiến tuyến phương Bắc.
Những thanh kiếm Yatagan đã theo những binh sĩ Ottoman chinh chiến khắp vùng Trung Đông và tạo dựng một đế chế huyền thoại.
Những con ngựa chiến Mông Cổ có thể chạy với tốc độ gần 40km/giờ và chúng có thể vận động suốt cả ngày mà không cần nghỉ ngơi.
Tử Cấm Thành không chỉ là trung tâm chính trị của nhà Minh và Thanh mà còn là nơi xảy ra một vụ án ly kỳ nhưng không kém phần bí ẩn. Cho đến nay, người ta vẫn chưa thể giải mã được vụ án người "điên" nhảy mùa trọng điện Thái Hòa năm 1905.
Không xuất hiện trong “Tam quốc diễn nghĩa”, thế nhưng Hổ Báo Kỵ có thể nói là đội quân huyết chiến vào loại tinh nhuệ nhất thời Tam Quốc.
Khi sống Thành Cát Tư Hãn khiến cả thế giới phải kính nể về tài quân sự thì khi chết ông vẫn khiến hậu thế đau đầu về phần mộ của mình.
Thời Tam quốc có một đội quân tinh nhuệ thiện chiến nhưng lại ít được lưu truyền trong sử sách. Đội quân này tập hợp toàn các cao thủ đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
Bí quyết nào giúp cho đội kỵ binh của Thành Cát Tư Hãn sở hữu sức mạnh đáng gờm, sự thiện chiến đáng kinh ngạc nhất trong lịch sử.
Không ai ngờ được, người đàn ông mang biệt hiệu “Ngọn roi của Thượng đế”, “tai họa của trời” làm bao dân tộc kinh hãi ấy lại phải trải qua đêm động phòng khủng khiếp để ra đi mãi mãi.
Chỉ với 800 kỵ binh, Trương Liêu (đại tướng của Tào Tháo) đã đánh bại 100.000 quân của Tôn Quyền để làm nên trận Tiêu Dao kinh điển.
Kỵ binh Thiết Phủ Đồ của người Nữ Chân được bọc giáp toàn thân, chỉ để lộ hai mắt và bàn tay, ngựa cũng được bóp giáp, rất giống với kỵ binh siêu nặng Cataphract ở phía Tây. Họ được coi là lực lượng kỵ binh trang bị nặng nhất ở Viễn Đông.
Napoleon, nhà quân sự lỗi lạc của nước Pháp, đã bộc lộ khả năng cầm quân hơn người ngay từ những trận đánh đầu tiên. Hình minh họa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo