Tìm kiếm: đội-Đức
Việc tan vỡ của lưới điệp báo “Dàn nhạc đỏ Rote Kapellem” ngay trong lòng nước Đức quốc xã thời kì Thế chiến 2 là một nỗi đau của các thế hệ lãnh đạo tình báo quân đội Nga (GRU).
Được coi là tiền đồn chống Nga của NATO, Ba Lan không tiếc tiền nâng cấp vũ khí và họ sắp được tiếp nhận dòng tăng mạnh ngang với Armata Nga.
Lục quân Ba Lan sẽ chính thức tiếp nhận xe tăng chủ lực hiện đại Leopard 2PL do Đức sản xuất vào tháng 3-2020. Được biết Leopard 2PL chính là phiên bản nâng cấp từ xe tăng Leopard 2A4 với sức mạnh vượt trội.
Hãy chiêm ngưỡng bộ sưu tập xe môtô chiến đấu phong phú và độc đáo của quân đội các nước.
Những cuộc hải chiến đẫm máu dưới đây được rút ra từ danh sách Top 10 Naval Battles That Were Game-Changers do trang tin Toptenznet của Mỹ cập nhật.
Chiến trường Syria chủ yếu ghi nhận sự xuất hiện của dòng xe tăng M60 và phiên bản nâng cấp M60T cùng với đó là phiên bản Leopard 2A4, tuy nhiên lại vắng bóng sự hiện diện xe tăng Leopard 1A5 vốn mạnh hơn M60 rất nhiều.
Mỹ đã tập kết hàng nghìn phương tiện chiến đấu hạng nặng ở sát với biên giới Nga, lực lượng này sẽ tham gia cuộc tập trận lớn nhất với NATO trong 25 năm qua, đây cũng được coi là hành động răn đe mạnh mẽ đối với Moscow.
Đầu tháng 3 sắp tới, ước tính 7.500 binh sĩ Mỹ sẽ được triển khai đến Na Uy để tham gia cùng hàng ngàn binh sĩ từ các quốc gia khác trong khối liên minh quân sự Hiệp ước bắc Đại Tây Dương (NATO) tham gia tập trận lớn với các “lực lượng xâm lược” tưởng tượng từ Nga.
Xe tăng Leopard 2 vẫn trực chiến trong nhiều năm nữa, và sẽ là nền tảng sức mạnh chính của Quân đội Đức.
Trong số này có những chiến dịch giúp Liên Xô đảo ngược được tình thế và giành thắng lợi, nhưng cũng có chiến dịch không diễn ra như ý muốn.
Những chiến dịch nhảy dù đại quy mô vào hậu phương địch đã tạo nên bước ngoặt chiến tranh.
Chiếc xe tăng Liên Xô KV-1 hiên ngang án ngữ con đường độc đạo, chặn lối đi của hàng ngàn quân Đức, trụ vững trước hỏa lực pháo và mìn của đối phương.
Chiến thuật không chiến do phi công tài ba Liên Xô Alexander Pokryshkin phát triển đã trở thành nhân tố quyết định khiến phát xít Đức bại trận.
Những xe tăng bằng cao su bơm hơi và những khẩu pháo bằng gỗ dán đã khiến quân Đức bị một cú lừa ngoạn mục dẫn đến thua trận Normandy năm 1944.
Trong bảy năm của Chiến tranh Thế giới thứ hai, Đức đã cho ra đời hàng chục loại xe tăng khác nhau nhưng 70 năm sau khi đại chiến kết thúc, Đức chỉ cho ra đời được hai mẫu xe tăng chủ lực đáng chú ý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo