Tìm kiếm: động-vật-có-xương-sống
Như chúng ta biết, Kền kền có xu hướng ăn chủ yếu là xác thối. Chúng thường ăn thịt động vật chết. Nhưng có một loại kền kền. Và nó là loài duy nhất trên thế giới thích ăn xương hơn thịt.
Nhiều người sẽ thắc mắc lý do về hành vi tình dục kỳ lạ của loài động vật này. Có lẽ việc giao phối cực kỳ dài này chính là một chiến lược sinh sản độc đáo của chúng.
Nhắc tới khủng long, chúng ta đều biết đây là loài động vật đã tuyệt chủng. Một thảm họa sinh học cách đây 65 triệu năm đã dẫn đến sự diệt vong của gia đình khủng long. Vậy có phải tất cả loài khủng long đều chết trong thảm họa đó?
26 loài rắn biển Việt Nam được Viện Hải dương học sưu tập, lưu giữ, bảo tồn và trưng bày cho người dân và du khách tham quan
Nhóm các nhà cổ sinh vật học đã công bố phát hiện vết tích hóa thạch biển lớn ở sa mạc Peru, dường như có khối lượng lớn hơn cá voi xanh - loài động vật nặng nhất Trái Đất.
Loài rắn Titanoboa hùng mạnh dài tới 13 mét là loài rắn lớn nhất từng xuất hiện trên Trái đất.
Các loài động vật có xương sống thường sở hữu đuôi để hỗ trợ di chuyển, giữ thăng bằng hoặc giao tiếp. Tuy nhiên, con người lại không có đuôi do quá trình tiến hóa đã loại bỏ bộ phận này. Lý do đằng sau sự khác biệt này chứa đựng câu chuyện thú vị về sự thích nghi và phát triển của loài người.
Loài chim này không chỉ nổi tiếng với bản tính nham hiểm và độc ác, mà còn được xem là vô trách nhiệm bậc nhất trong thế giới tự nhiên. Chính những hành động tinh ranh và đầy toan tính đã khiến nó được mệnh danh là "lưu manh" nhất Việt Nam.
DNVN – Loài chim này có sở thích kỳ lạ khi xiên con mồi lên các gai, nhánh cây hoặc những đồ vật sắc nhọn trước khi thưởng thức. Chính điều này khiến chúng được đặt cho cái tên khá ấn tượng là “chim đồ tể”.
Henry, cá sấu già nhất từng được biết đến trên thế giới, kỷ niệm sinh nhật lần thứ 124 ở Trung tâm bảo tồn Crocworld tại Nam Phi hôm 16/12.
Quái vật Palaeospondylus được các nhóm nghiên cứu phân loại vào các nhóm trái ngược nhau, với mô tả hoàn toàn khác nhau về cấu trúc.
Những bộ hài cốt hóa thạch có niên đại lên tới 300.000 tuổi vừa được khai quật ở Trung Quốc hứa hẹn viết lại lịch sử tiến hóa loài người.
Quái vật Nipponopterus mifunensis có thể từng là nỗi khiếp sợ của nhiều loài khủng long.
Có quan điểm cho rằng tổ tiên của con người có thể không phải là vượn mà là cá. Ý tưởng tưởng chừng như kỳ quái này thực chất lại là kết luận được các nhà khoa học rút ra dựa trên những nghiên cứu chuyên sâu về quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất.
Trong thế giới tự nhiên có rất nhiều sự vật và hiện tượng chúng ta thường coi là hiển nhiên mà không suy nghĩ về nguyên nhân của chúng. Chẳng hạn, ít ai biết tại sao bàn tay chúng ta có 5 ngón, mà không phải 4 hay 6 ngón.
End of content
Không có tin nào tiếp theo